- Xây dựng, tu bổ, tôn tạo những điểm tham quan trên Vịnh với bảng hướng dẫn, nội quy, biển báo, pa nô, apphich, băng zôn, khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường Di sản Vịnh Hạ Long.
- Xây dựng nội dung và lắp dựng 06 biển "Không xả rác xuống biển" tại khu vực ven bờ.
- Phối hợp với dự án cơ sở JICA - dự án “Tuần hoàn tài nguyên có sự tham gia của người dân địa phương”, thực hiện tuyên truyền cho bà con ngư dân một số giải pháp bảo vệ môi trường: giẻ rửa bát acrylic...; hướng dẫn cho học sinh làng Chài phương pháp kiểm tra, theo dõi chất lượng môi trường nước tại làng Chài.
- Xây dựng nội dung và tổ chức tuyên truyền bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long hưởng ứng ngày môi trường thế giới 05/6, tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam, năm Quốc tế về rừng.
- Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thành công Hội thảo tuyên truyền giải pháp, công nghệ, thiết bị bảo vệ môi trường và đảm bảo an toàn cho các phương tiện thủy nội địa hoạt động trên Vịnh Hạ Long.
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Khu vực Bãi Cháy – Hạ Long là một trong những vùng có nhiều hoạt động kinh tế - xã hội sức sôi động. Thành phố Hạ Long đang trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ, là một trong những trung tâm du lịch tầm cỡ quốc tế. Bên cạnh sự đóng góp chung cho sự phát triển kinh tế - xã hội, các hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Hạ Long đã gây nhiều tác động ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường sinh thái Vịnh Hạ Long như: Ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới cảnh quan thiên nhiên, làm suy giảm giá trịđa dạng sinh học và an ninh trật tự:
- Thứ nhất, tại thời điểm nghiên cứu cho thấy chất lượng nước biển đã có dấu hiệu ô nhiễm nghiêm trọng và toàn bộ lượng nước thải không đảm bảo quy chuẩn xả trực tiếp ra biển tại khu vực phường Bãi nói riêng và Vịnh Hạ Long nói chung đã làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước và mỹ quan tại khu du lịch.
- Thứ hai, so sánh sự ô nhiễm qua các năm cho kết quả rõ hơn tình trạng ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm dầu mỡ khoáng kéo dài nhiều năm đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng và ngày càng phức tạp hơn, do các nguồn phát thải trên bờ cũng như trên biển không được kiểm soát.
- Thứ ba, xác định các chỉ tiêu ô nhiễm là chủ yếu, thành lập bản đồ mô phỏng sự lan truyền ô nhiễm: Xây dựng được bản đồ các chỉ tiêu gây ảnh hưởng đến chất lượng nước và mô phỏng được sự lan truyền ô nhiễm tại các điểm quan trắc. Kết quả cho ta cái nhìn trực quan về sự lan truyền ô nhiễm như ô nhiễm dầu mỡ, amoni,..tại vùng nước ven biển phường Bãi Cháy.Và từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục phù hợp.
5.2. Kiến nghị
Để có kết quả nghiên cứu môi trường nước vùng ven bờ biển sâu sắc hơn, có tính tứng dụng cao hơn trong thực tiễn cần:
- Hợp tác chặt chẽ với các chuyên gia, viện nghiên cứu trong và ngoài nước, cơ quan, ban ngành địa phương liên quan trong quản lý Vịnh Hạ Long để có nguồn thông tin dữ liệu số liệu cập nhật mới nhất.
- Nghiên cứu bổ sung thêm các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường nước biển vào bộ phiếu câu hỏi phỏng vấn, đồng thời điều tra trên diện rộng để kết quả có tính khác quan hơn.
- Tăng cường công tác nghiên cứu kết hợp ứng dụng công nghệ và công tác nghiên cứu để có được hiệu quả nghiên cứu cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt
1. Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường. Nhà xuất bản Viện Đại Học Mở Hà nội.
2. Đặng Kim Chi (2000), Hoá học môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Các quy định pháp luật (2005, 2010), về môi trường Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
4. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 5. Lưu Đức Hải (1998), Cơ sở khoa học môi trường. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
6. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Lê Văn Khoa (2001), Khoa học môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 8. Mai Đình Yên (1994), Con người và môi trường. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội
9. Nguyễn Đình Hoè (1998), Tập bài giảng về môi trường (tập I, II) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội
10. Nguyễn Xuân Nguyên (2003), Nước thải và công nghệ xử lý nước thải, Nhà
xuất bản khoa học kỹ thuật.
11. Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
12. Nghị định số 25/2009/NĐ-CP, Nghị định về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển , hải đảo.
13. Phạm Ngọc Hồ, Hoàng Xuân Cơ (1992), Cơ sở khí tượng học. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
14. Phạm Minh Huấn (1992), Cơ sở hải dương học. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.
15. Phạm Ngọc Hồ (1996), Tập bài giảng Cơ sở môi trường khí và nước. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội
16. Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Trần Đông Phong và những người khác
(2000). Hướng dẫn lập Báo cáo ĐTM cho các dự án quy hoạch phát triển kinh tế xã hội. Tổng Cục Môi trường - Trung tâm KTMT đô thị và Khu công nghiệp của Đại học xây dựng, Hà Nội
17. QCVN 10 : 2008/BTNMT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờ
18. Tuyển tập báo cáo khoa học, tập 1 (1995), Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững;
19. Trần Hiếu Nhuệ (1996), Cấp thoát nước, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 20. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1996), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
21. Trần Đông Phong, Nguyễn Quỳnh Hương (2000), Giáo trình kỹ thuật môi trường, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
22. Trịnh Xuân Lai (2002), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải,
(2002), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội;
23. Ủy ban nhân dân phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long (2013). Báo cáo hiện trạng môi trường.
24. Ủy ban nhân dân thành phố Hạ Long (2010). Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thành phố Hạ Long giai đoạn 2010-2020.
II. Tài liệu trên mạng
25. WWW.tusach.thuvienkhoahoc.com (2014). Biển ô nhiễm như thế nào?
26. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013). Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh (giới thiệu Vịnh Hạ Long)
27. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2014). Báo điện tử Quảng Ninh
III. Tài liệu tiếng anh
28. Michael Dennis, K. Wayne Forsythe, Cameron Hare, and Adrian Gawedzki (
2012), Kriging Great Lakes Sediment Contamination Values.
29. Michael A. Mallin, Kathleen E. Williams, E. Cartier Esham, and R. Patrick
Lowe (2000). Effect of human development on bacteriological water quality in
PHỤ LỤC I
PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ
Kính thưa các bác, các cô, các chú, các anh, chị! Nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và thực tập tốt nghiệp ra trường. Tôi thực hiện đề tài về nghiên cứu một số yếu tốảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước biển khu vực tại phường. Để có kết quả tốt rất mong được sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú và các anh, chị.
Xin chân thành cảm ơn!
Thời gian phỏng vấn:...
Địa bàn phỏng vấn:...
Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN
Họ và tên:...Chữ ký... Địa chỉ:... Dân tộc:...Tuổi:...
Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
Trình độ học vấn: 1. Cấp 1 2. Cấp 2 3. Cấp 3
4. TCCN 5. CĐ 6. ĐH 7. Sau ĐH
Nghề nghiệp: ………...
Số nhân khẩu:...(người)
Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN
A. CÁN BỘ QUẢN LÝ
Câu 1: Nước thải khu dân cư có được xử lý trước khi thải ra biển không? 1. Có 2. Không
Câu 2: Địa phương có hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn không?Có được xử lý trước khi xả ra biển không?
1. Có và qua hệ thống xử lý
2. Có nhưng không qua xử lý, trực tiếp xả ra biển 3. Không
Câu 3: Đơn vị có thường xuyên quan trắc, phân tích mẫu nước biển không? 1. Có 2. Không
Câu 4: Hàm lượng dầu mỡ tại các khu bến tàu, bến Cảng có thường xuyên vượt quá tiêu chuẩn cho phép không?
1. Có 2. Không
Vượt quá bao nhiêu mg/l?...
Câu 5: Trong quá trình công tác tại địa bàn, ông (bà) có quan sát thấy sự dao động độđục của nước biển của mấy năm gần đây không? 1. Có 2. Không có sự dao động lớn Dao động (nếu có) :...
...
...
...
Câu 6 : Theo anh (chị) những nguyên nhân nào sau đây gây ô nhiễm nước biển tại địa bàn phường Bãi Cháy?
2. Chất thải từ hoạt động công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ 3. Tác động của du lịch biển tràn lan 4. Ý thức của người dân và khách du lịch 5. Không biết 6. Không có ý kiến B. KHÁCH DU LỊCH Câu 1: Bạn đến từ đâu? 1. Người nước ngoài 2. Tỉnh ngoài
3. Trong tỉnh 4. Dân địa phương
Câu 2 : Tại các bãi tắm ông (bà) có thấy váng hay bọt xuất hiện không? 1. Có,xuất hiện nhiều
2. Có nhưng rất ít 3. Không
Câu 3: Rác thải (chai,lọ, túi nilon....) trôi nổi trên mặt nước hay trên bãi cát không?
1. Có 2. Không
Câu 4: Ông (bà) cảm thấy như thế nào khi tắm tại bãi biển này? 1. Thấy ngứa ngáy, xuất hiện các mẩn đỏ sau khi tắm 2. Hoàn toàn bình thường
3. Không có dấu hiệu lạ
Câu 5: Quý khách có hay mang theo đồ ăn nhanh khi đi thăm quan trên tàu không?
Câu 6: Trên tàu và bãi biển quý khách có thấy hệ thống thùng đựng rác không?
1. Có 2. Không
Câu 7: Sự sắp xếp của hệ thống thùng rác đã hợp lý, thuận tiện cho quý khách chưa? 1. Đã hợp lý 2. Chưa hợp lý,cần bố trí thêm các thùng chứa rác 3. Không biết 4. Không có ý kiến khác C.ĐỐI VỚI NGƯỜI DÂN
Câu 1: Hiện nay, qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, tivi...) nhắc đến rất nhiều về ảnh hưởng của ô nhễm môi trường và hậu quả về biến đổi khí hậu . Vậy ông (bà) có quan tâm đến vấn đề này không?
1. Theo dõi thường xuyên
2. Có biết đến 3. Không hiểu 4. Không quan tâm.
Câu 2: Là người dân sống tại khu vực bãi biển Bãi Cháy. Ông (bà) có thấy rác trôi nổi trên mặt nước biển khi thủy triều lên không?
1. Có. 2. Không
Kể tên: ... Câu 3: Quanh khu bãi tắm có mùi lạ hay mùi khai (NH3) không? 1. Có, mùi khai rất nặng vào mùa hè
2. Có, thỉnh thoảng phảng phất có mùi 3. Không có mùi lạ.
Câu 4: Tại khu vực Cảng Ông (bà) có thấy tàu thuyền xả rác,nước thải trực tiếp ra biển không?
1. Có
2. Không thấy 3. Không biết
Câu 5: Nước biển tại khu vực bến đỗ của tàu thuyền có dấu hiệu gì là không?
1. Rất đục, nhiều váng xuất hiện trên bề mặt
2. Mùi khó chịu,đục,rác và váng dầu nổi trên bề mặt 3. Đục, nhiều tảo,rêu
4. Không có
Câu 6: Dọc theo bờ biển, có cống thoát nước từ đất liền không? 1. Có 2. Không
Câu 7: Ông (bà) đã bao giờ thấy hiện tượng lạ của nước biển chưa? 1. Xuất hiện dòng phù xa đỏ khi mưa lớn
2. Xuất hiện từng vầng, mảng đỏ theo chiều ngang (hiện tượng phú dưỡng).
3. Không thấy hiện tượng gì 4. Không quan tâm
Câu 8: Nước thải gia đình anh (chị) được thải đi đâu? 1. Ra các đường ống, cống thải
2. Theo các cống thải vào trạm xử lý nước thải 3. Thải ra ao,hồ và chảy thẳng ra biển
Câu 9: Ông (bà )nhận thấy môi trường biển tại địa bàn đang trong tình trạng thế nào?
1. Rất ô nhiễm 3. Không ô nhiễm 2. Ô nhiễm ở mực độ nhẹ 4. Không biết
Câu 10: Ông (bà) nghĩ như thế nào về công tác quản lý môi trường của cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn thời gian qua?
1. Rất tốt 3. Chưa tốt 2. Tốt 4. Không biết
Ý kiến khác: ...
Câu 11: Khi địa phương tổ chức xã hội hóa tài chính nhằm gây quỹ ủng hộ địa phương trong chiến lược bảo vệ môi trường, tạo khuôn viên, cảnh quan môi trường Xanh – Sạch – Đẹp. Ông (bà) có sẵn lòng giúp đỡ và ủng hộ địa phương không? 1. Có 2. Không Mức ủng hộ sẽ là: 1. ≤ 20.000đ 2. ≤ 50.000đ 3. ≤ 100.000đ 4. ≥ 100.000đ 5. Hình thức khác D. Những ý kiến khác. ... ... ... ... XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
PHỤ LỤC II
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN
VEN BỜ
Bảng A. Giá trị giới hạn của các thông số trong nước biển ven bờ
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn Vùng nuôi trồng thuỷ sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dưới nước Các nơi khác 1 Nhiệt độ 0 C 30 30 - 2 pH 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 50 -
4 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 5 ≥ 4 -
5 COD (KMnO4) mg/l 3 4 - 6 Amôni (NH+4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,5 0,5 7 Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 1,5 8 Sulfua (S2-) mg/l 0,005 0,01 0,01 9 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,005 0,01 10 Asen (As) mg/l 0,01 0,04 0,05 11 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,005 12 Chì (Pb) mg/l 0,05 0,02 0,1 13 Crom III (Cr3+) mg/l 0,1 0,1 0,2 14 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,02 0,05 0,05 15 Đồng (Cu) mg/l 0,03 0,5 1 16 Kẽm (Zn) mg/l 0,05 1,0 2,0 17 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,1 0,1 18 Sắt (Fe) mg/l 0,1 0,1 0,3 19 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,002 0,005 20 Váng dầu, mỡ mg/l Không có Không có - 21 Dầu mỡ khoáng mg/l Không phát hiện thấy 0,1 0,2 22 Phenol tổng số mg/l 0,001 0,001 0,002 23 Hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ Aldrin/Diedrin µg/l 0,008 0,008 -
Endrin µg/l 0,014 0,014 - B.H.C µg/l 0,13 0,13 - DDT µg/l 0,004 0,004 - Endosulfan µg/l 0,01 0,01 - Lindan µg/l 0,38 0,38 - Clordan µg/l 0,02 0,02 - Heptaclo µg/l 0,06 0,06 - 24 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu cơ Paration Malation µg/l µg/l 0,40 0,32 0,40 0,32 - - 25 Hóa chất trừ cỏ 2,4D mg/l 0,45 0,45 - 2,4,5T mg/l 0,16 0,16 - Paraquat mg/l 1,80 1,80 - 26 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 0,1 27 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 1,0 28 Coliform MPN/ 100ml 1000 1000 1000
PHỤ LỤC III
PRIMER 4/25/2014 Similarity Create triangular similarity/distance matrix Worksheet File: C:\Users\Customer\Downloads\Book1.xls Sample selection: All Variable selection: All Parameters Analyse between: Samples Similarity measure: Bray Curtis Standardise: No Transform: Square root Outputs Worksheet: Sheet1 CLUSTER Hierarchical Cluster analysis Similarity Matrix File: Sheet1 Data type: Similarities Sample selection: All Parameters Cluster mode: Group average Use data ranks: No Samples 1 Tuoi 2 dan_toc 3 Gioi_tinh 4 Trinh_do 5 Nghe_nghiep 6 Doi_tuong 7 Rac 8 Den_tu_dau 9 Co_vang_or_bot tai_bai_tam 10 Cam_giac_tam 11 Mang_theo_do_an_nhanh 12 Co_he_thong_thung_rac 13 Thung_rac_co_sap_xep_hop_li 14 quan_tam_o_nhiem_va_bien_doi_khi_hau 15 mui_la_or_mui_khai 16 tau_thuyen_xa_rac_nuoc_thai 17 dau_hieu_la_khu_ben_do
18 cong_thoat_nuoc_tu_dat_lien 19 hien_tuong_la_cua_nuoc 20 nuoc_thai_sinh_hoat 21 hien_trang_moi_truong 22 cong_tac_quan_ly 23 dong_gop_tai_chinh 24 muc_dong_gop 25 xu_ly_nuoc_thai_sinh_hoat_ 26 nuoc_mua_chay_tran 27 quan_trac_phan_tich_nuoc 28 ham_luong_dau 29 su_dao_dong_do_duc_nuoc 30 nguyen_nhan_o_nhiem_nuoc Combining 23+25 -> 31 at 99.59 8+26 -> 32 at 98.63 12+31 -> 33 at 97.58 2+33 -> 34 at 96.4 27+28 -> 35 at 96.32 29+35 -> 36 at 95.49 9+32 -> 37 at 94.49 18+21 -> 38 at 94.34