Đánh giá rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tài chính

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin chi nhánh Lâm Đồng (Trang 60)

5. Kết cấu của đề tài

2.2.3.2.5.Đánh giá rủi ro tín dụng qua chỉ tiêu tài chính

ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm 2 Năm 2 2 Năm 2 3 Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ 2,20 3,70 2,67

Nợ xấu trên tổng dƣ nợ 0,87 1,48 1,01

Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng

Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này phản ánh và đánh giá đúng chất lƣợng tín dụng một cách rõ rệt. Nợ quá hạn bao gồm nợ nhóm 2 đến nợ nhóm 5. Nhìn chung, qua 3 năm, tình hình nợ quá hạn đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2011, nợ quá hạn chiếm 2,20% tổng dƣ nợ cho thấy khả năng kiểm soát đƣợc nợ quá hạn của NH là khá tốt. Năm 2012 tăng lên 3,70% do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế kéo dài, nhƣng vẫn nằm trong phạm vi quy định của NHNN (≤ 5%). Năm 2013 giảm xuống còn 2,67% cho thấy NH đã tăng cƣờng hoạt động kiểm soát tín dụng, nâng cao chất lƣợng sử dụng vốn của KH cho thấy hoạt động tín dụng của NH đạt hiệu quả khá tốt.

Nợ xấu trên tổng dƣ nợ

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của NH, nợ xấu là vấn đề không thể tránh khỏi trong quá trình hoạt động kinh doanh của bất cứ NH nào. Nhƣng điều cần quan tâm là làm thế nào để giữ tỷ lệ này ở mức chấp nhận đƣợc và theo đúng quy định của NHNN là ≤3%.

Nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3 đến nhóm 5. Ta thấy nợ xấu của NH luôn đƣợc kiểm soát và tiến triển theo chiều hƣớng tốt. Năm 2011, nợ xấu là 0,87% trên tổng dƣ nợ, tăng lên 1,48% vào năm 2012 và giảm còn 1,01% vào năm 2013.

Nợ xấu luôn đƣợc kiểm soát dƣới mức 3% cho thấy sự nỗ lực của các CBCNV trong việc quản lý và xử lý nợ xấu phát sinh trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin chi nhánh Lâm Đồng (Trang 60)