Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin chi nhánh Lâm Đồng (Trang 51)

5. Kết cấu của đề tài

2.2.3.2.2.Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng

Phân tích nợ xấu theo thời hạn tín dụng là để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của NH trong thời gian qua, nợ xấu cao có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh cũng nhƣ sự phát triển của NH. Nợ xấu hiện nay là vấn đề rất đƣợc quan tâm, xuất hiện hàng ngày trên báo chí cũng nhƣ các phƣơng tiện truyền thông. Vì vậy, NH rất quan tâm và đặc biệt chú ý đến công tác thu hồi nợ và hạn chế nợ quá hạn phát sinh.

Chất lƣợng tín dụng luôn là mục tiêu cao nhất trong các mục tiêu cần đạt trong hoạt động NH. Chất lƣợng tín dụng không chỉ ở tốc độ tăng cao của dƣ nợ, doanh số thu nợ, doanh số cho vay, mà còn phụ thuộc nhiều vào chỉ tiêu nợ xấu. Hoạt động tín dụng của Sacombank CN Lâm Đồng trong thời gian qua vẫn đạt kết quả khả quan mặc dù nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn, thử thách.

Sau đây là tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng của Sacombank Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2013:

Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng của NH Sacombank CN Lâm Đồng giai đoạn 2 – 2013.

ĐVT: triệu đồng

Nguồn: Sacombank Chi nhánh Lâm Đồng

Nhìn chung, nợ xấu có xu hƣớng tăng vào năm 2012 do tình hình nền kinh tế lúc đó chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, hàng tồn kho tăng cao, cầu tiêu dùng yếu nên các DN hoạt động sản xuất kinh doanh cầm chừng, một số phải giải thể hoặc phá sản. Sang năm 2013, khi nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc trở lại, hàng tồn kho giảm và sức mua có dấu hiệu đƣợc cải thiện hơn, các DN bắt đầu đẩy mạnh sản xuất và bán đƣợc hàng nhiều hơn, góp phần thu đƣợc lợi nhuận để trang trải lãi vay và trả nợ gốc cho NH. Nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng tƣơng đối cao trong tổng nợ xấu, cụ thể nhƣ sau:

Chỉ tiêu

Năm 2 Năm 2 2 Năm 2 3 So sánh

2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) (%) Lƣợng tăng (giảm) Tốc độ tăng (giảm) (%) Nợ xấu ngắn hạn 7.215 64,92 10.363 68,50 7.492 64,71 3.148 43,63 -2.871 -27,70 Nợ xấu trung và dài hạn 3.898 35,08 4.766 31,50 4.086 35,29 868 22,27 -680 -14,27 Tổng 11.113 100 15.129 100 11.578 100

Nợ xấu ngắn hạn:

Năm 2011, nợ xấu ngắn hạn đạt 7.215 triệu đồng, chiếm 64,92% tổng nợ xấu trong năm 2011. Năm 2012, nợ xấu ngắn hạn đạt 10.363 triệu đồng, tăng 3.148 triệu đồng tƣơng ứng tăng 43,63% so với năm 2011 và chiếm tỷ trọng 68,50% trong tổng nợ xấu. Năm 2013, nợ xấu ngắn hạn đạt 7.492 triệu đồng, giảm 2.871 triệu đồng tƣơng ứng giảm 27,70% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 64,71% tổng nợ xấu. Ta thấy nợ xấu ngắn hạn năm 2013 giảm về mặt tỷ trọng lẫn giá trị, chứng tỏ nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi, NH đã thực hiện tốt công tác thu hồi vốn và quản lý tín dụng của đạt hiệu quả khá cao, góp phần làm tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

Nợ xấu trung và dài hạn:

Tình hình nợ xấu trung và dài hạn cũng có xu hƣớng tăng nhanh vào năm 2012 và giảm vào năm 2013 và giá trị bằng một nửa so với nợ xấu ngắn hạn. Cụ thể, năm 2011, nợ xấu trung và dài hạn đạt 3.898 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 35,08%. Năm 2012, đạt 4.766 triệu đồng , tăng 868 triệu đồng tƣơng ứng tăng 22,27% và chiếm tỷ trọng 31,50% tổng nợ xấu. Năm 2013 đạt 4.086 triệu đồng, giảm 680 triệu đồng tƣơng ứng giảm 14,27% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 35,29% tổng nợ xấu.

Nợ xấu trung và dài hạn năm 2012 tăng là do ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu trong các lĩnh vực đầu tƣ mang yếu tố dài hạn, KH không có khả năng thanh toán cho NH. Năm 2013, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan hơn và bằng các biện pháp thu nợ hợp lý của các cán bộ tín dụng thì tình hình nợ xấu trung và dài hạn có xu hƣớng giảm xuống.

Nợ xấu có xu hƣớng giảm vào năm 2013 là một dấu hiệu tốt cho thấy việc thu nợ diễn ra tốt và NH chú trọng đến công tác thu hồi nợ, quả lý rủi ro và tránh nợ xấu làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Rủi ro từ hoạt động kinh doanh của KH vay vốn cũng chính là nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, mà nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng chủ yếu là từ phía KH. Khi KH vay vốn để sản xuất kinh doanh mà thua lỗ, hay những nguyên nhân bất khả kháng từ môi trƣờng thiên nhiên nhƣ động đất, bão lụt, hạn hán … cũng tác động xấu tới phƣơng án kinh doanh của KH, làm cho KH khó có muồn trả nợ cho NH, từ đó gây ra rủi ro tín dụng. Ngoài ra, KH vay vốn và sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến

không có khả năng hoàn trả vốn gốc và lãi cho NH hoặc cũng có thể do KH cố ý lừa đảo NH bằng cách đem cùng một tài sản đi thế chấp ở nhiều NH khác để vay nhiều hơn.

Nợ quá hạn không thể không có ở bất kỳ một NH nào vì NH không thể dự đoán trƣớc đƣợc những khoản nợ nào sẽ thu hồi đƣợc hay những khoản nợ nào không thu hồi đƣợc khi đã ký kết hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn là một trong những rủi ro tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của NH, nợ quá hạn làm cho nguồn vốn của NH bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tƣ đƣợc, không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của KH gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NH. Nghiêm trọng hơn nữa là làm ảnh hƣởng đến tâm lý của ngƣời gửi tiền, làm giảm uy tín và ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu của NH.

Một phần của tài liệu Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin chi nhánh Lâm Đồng (Trang 51)