Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á ( Seabank)- Cộng Hòa (Trang 37)

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN

2.2.1.1 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngân hàng vì ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động từ những nguồn vốn từ bên ngoài. Muốn mở rộng hoạt động tín dụng thì phải có một nguồn vốn ổn định. Với một đội ngũ cán bộ trẻ, năng động ngân hàng SeAbank- CN Cộng Hòa đã có những thành tựu đáng kể trong công tác huy động vốn trong những năm vừa qua.

Bảng 2.2 Huy động vốn giai đoạn 2011- 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọn g (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tổng vốn huy động 98.799 100 123.763 100 179.513 100 24.964 25,27 55.570 45,05 Cá nhân 67.589 68,41 81.150 65,57 124.237 69,21 13.561 20,06 43.087 53,1 Tổ chức kinh tế 31.210 31,59 42.613 34,43 54.916 30,59 11.403 36,54 12.303 28,87

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm, cụ thể: năm 2011 đạt 98.799 triệu đồng, năm 2012 đạt 123.763 triệu đồng tăng 24.964 triệu đồng tƣơng ứng với 45,05%, năm 2013 đạt 123.763 triệu đồng, tăng 55.750 triệu đồng tƣơng ứng với 45,05% so với năm 2012. Nguồn vốn huy động của chi nhánh 100% là nguồn vốn huy động ngắn hạn và xuất phát từ 2 thành phần là cá nhân và tổ chức kinh tế. Trong đó, nguồn vốn huy động từ cá nhân là chủ yếu và chiếm tỷ trọng cao, cụ thể:

Năm 2011 huy động từ tiền gửi cá nhân đạt 67.589 triệu đồng chiếm gần 68,41% trong tổng nguồn vốn huy động

Năm 2012 huy động từ tiền gửi cá nhân đạt 81.150 triệu đồng chiếm gần 65,57% trong tổng nguồn vốn huy động và tăng 13.561 triệu đồng, tăng gần 20,06% so với năm 2011.

Năm 2013 huy động từ tiền gửi cá nhân đạt 124.237 triệu đồng chiếm gần 69,21% trong tổng nguồn vốn huy động và tăng 43.087 triệu đồng chiếm gần 53,1% so với năm 2012.

Nguồn vốn huy động từ tiền gửi cá nhân là nguồn vốn ổn định quan trọng trong nguồn vốn hoạt động của chi nhánh. Huy động vốn từ các tổ chức kinh tế qua các năm cũng gia tăng nhƣng không đáng kể. Cụ thể:

Năm 2011 huy động vốn từ các tổ chức kinh tế đạt 31.210 triệu đồng Năm 2012 huy động vốn từ các tổ chức kinnh tế tăng 11.403 triệu đồng, tăng gần 36,54% so với năm 2011.

Năm 2013 huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tăng 12.303 triệu đồng, tăng 28,87% so với năm 2012.

Từ kết quả trên cho ta thấy thƣơng hiệu của ngân hàng đang từng bƣớc đƣợc mở rộng. Khách hàng càng ngày càng tin tƣởng vào uy tín của ngân hàng. Nguyên nhân là do ngân hàng áp dụng đa dạng sản phẩm, hình thức huy động với thời hạn, lãi suất cạnh tranh và nâng cao chất lƣợng công tác chăm sóc khách hàng.

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

2.2.1.2 Doanh số cho vay

Bảng 2.3 Doanh số cho vay giai đoạn 2011- 2013 Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng DSCV 84.817 100 111.386 100 134.340 100 26.569 31,3 22.954 20,61 I. Theo thời hạn 1. Ngắn hạn 70.026 82,56 95.817 87 117.713 87,62 25.791 36,8 11.896 11,24 2. Trung và dài hạn 14.791 17,44 15.569 13 16.627 12,38 778 5,3 1.058 6,8

II. Theo đối tƣợng

1.Cá nhân 4.499 5,3 6.841 6,14 19.027 14,16 2.342 52,1 12.186 178,13 2.Hộ kinh doanh 1.907 2,24 3.277 2,94 9.677 7,2 137 7,2 6.400 195,3 3. DNVVN 71.061 83,78 94.584 84,92 101.180 75,32 23.523 33 6.596 6,97 4. DN lớn 7.350 8,68 6.684 6 4.456 3,32 -666 -9,06 -2.228 -33,33 III. Theo mục đích 1. Tiêu dùng 1.587 1,87 2.228 2 4.546 3,38 641 40,4 3.121 93,4 2 Sản xuất kinh doanh 75.505 89 102.455 92 117.713 87,62 27.405 36,2 49.391 48,2 3.Mua xe 4.550 5,36 5.569 5 9.052 6,75 1.019 22,4 3.483 62,54 4.Mua bất động sản 3.175 3,77 1.134 1 3.029 2,25 -2.041 -64,28 1.895 167,1 (Nguồn tài liệu nội bộ, phòng tổng hợp SeAbank CN Cộng Hòa)

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

Từ bảng số liệu trên có thể thấy doanh số cho vay qua các năm có xu hƣớng tăng. Năm 2011 đạt 84.817 triệu đồng; năm 2012 doanh số cho vay tăng so với năm 2011 là 26.569 triệu đồng, tăng gần 31%; năm 2013 doanh số cho vay tăng 22.954 triệu đồng, tăng gần 21% so với năm 2012.

Doanh số cho vay theo thời hạn bao gồm DSCV ngắn hạn và DSCV dài hạn trong đó: doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng DSCV cụ thể: năm 2011 DSCV ngắn hạn đạt 70.026 triệu đồng, chiếm 82%. Năm 2012 DSCV ngắn hạn đạt xấp xỉ 95.817 triệu đồng, chiếm 87% DSCV và cao hơn so với năm 2011 xấp xỉ 37%. Năm 2013 DSCV ngắn hạn đạt xấp xỉ 117.713 triệu đồng, chiếm gần 88% và cao hơn năm 2012 11.896 triệu đồng xấp xỉ 11%.

Lý do có DSCV ngắn hạn cao nhƣ vậy có thể do trong giai đoạn nền kinh tế khó khăn các DN không có dự án trung và dài hạn khả thi tức là dự án không có tính thực tế, không đảm bảo trả nợ cho chi nhánh dẫn đến DN thƣờng hạn chế trong việc đầu tƣ, mở rộng những dự án lớn. Hoặc đứng về phía chi nhánh để giải thích là do giai đoạn này có nhiều biến động, biến động từ lãi suất, giá vàng, bất động sản gần nhƣ đóng băng…khiến cho các khoản vay gặp nhiều rủi ro nên để đề phòng và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay chi nhánh buộc phải dè dặt hơn trong các khoản vay trung và dài hạn vì kỳ hạn vay này thƣờng chiếm dụng một khoản vốn lớn nếu gặp sự cố ngoài ảnh hƣởng đến tính thanh khoản thì nó còn ảnh hƣởng đến lợi nhuận của chi nhánh do phải trích lập thêm các khoản dự phòng làm tăng chi phí dẫn đến giảm lợi nhuận.

Mặc dù vậy doanh số cho vay trung và dài hạn cũng có xu hƣớng tăng nhƣng không đáng kể, cụ thể năm 2012 DSCV trung và dài hạn đạt 15.569 triệu đồng, tăng khoảng 5% so với năm 2011. Năm 2013 DSCV trung, dài hạn đạt 16.627 triệu đồng tăng 1.058 trđ xấp xỉ 7% so với năm 2012. Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng này có thể do chi nhánh bắt đầu chú trọng hơn vào công tác cho vay trung và dài hạn để cân bằng cơ cấu cho vay. Thêm vào đó năm 2013 khi mà nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi thì các DN bắt đầu có thêm những dự án có quy mô, phát triển trong thời gian dài.

Doanh số cho vay theo đối tƣợng bao gồm DSCV đối với cá nhân, hộ kinh doanh, DNVVN và doanh nghiệp lớn. Trong các đối tƣợng này, DSCV của chi nhánh tập trung chủ yếu vào DNVVN biểu hiện DSCV đối với DNVVN tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay. cụ thể: năm 2011 đạt 71.061chiếm 84% trong tổng DSCV, năm 2012 đạt 94.584 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 85% trong tổng doanh số cho vay và tăng 33% so với năm

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

2011. Năm 2013 đạt xấp xỉ 101.180 triệu đồng, chiếm tỷ trọng cao khoảng 75% và tăng so với năm 2012 khoảng 7%. Đây là đối tƣợng vay chủ yếu của chi nhánh mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho chi nhánh và cũng là đối tƣợng vay nhiều rủi ro nhất nếu chính sách quản lý rủi ro của chi nhánh không tốt dễ dẫn đến nguy cơ mất vốn. Bởi DNVVN hiện nay tại TP Hồ Chí Minh chiếm số lƣợng lớn, năng động trong kinh doanh và hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề. Đặc biệt DNVVN rất nhạy cảm với các biến động của thị trƣờng, thay đổi mặt hàng nhanh, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Đây là đối tƣợng tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động, mang lại nguồn thu lớn từ thuế cho ngân sách nhà nƣớc,có nhiều dự án kinh doanh và nhu cầu vốn mở rộng sản xuất kinh doanh cao, nhận thấy đƣợc tiềm năng đó nên chi nhánh tập trung cho vay vào đối tƣợng này. Qua bảng số liệu thấy đƣợc doanh số này năm sau cao hơn năm trƣớc nhƣng với tỷ lệ không đáng kể, vì trong giai đoạn nền kinh tế gặp nhiều khó khăn tuy năm 2013 nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nhƣng chƣa bền vững, nhiều DNVVN khó khăn trong việc kiếm đầu ra cho sản phẩm, nhiều DN phá sản, để giảm thiểu rủi ro nên chi nhánh dè dặt trong việc tăng doanh số cho vay đối với đối tƣợng này..

Cùng với DNVVN cho vay cá nhân và hộ kinh doanh có xu hƣớng tăng qua các năm. Ta thấy trong năm 2011, 2012 thì hộ kinh doanh chiếm tỷ trọng vay thấp nhất khoảng 2%. Tuy nhiên năm 2013 doanh số cho vay đạt 9.677 triệu đồng tăng cao ( gấp 2 lần) so với năm 2012. Đây là đối tƣợng đƣợc chi nhánh bắt đầu quan tâm.

Còn cho vay DN lớn có dấu hiệu giảm cụ thể: năm 2012 giảm 666 triệu đồng, giảm khoảng -9,06%. Năm 2013 giảm 2.228 triệu đồng, giảm khoảng 33% so với năm 2012. Nguyên nhân có thể do DN lớn không có nhu cầu vay, vì không biết vay vốn để làm gì, trong khi hàng hóa còn tồn đọng nhiều chƣa có đầu ra, doanh nghiệp lớn thƣờng có quy mô sản xuất, kinh doanh lớn, khó có thể thích nghi với biến động của thị trƣờng. Còn về phía chi nhánh thì hạn chế cho DN lớn vay vì đối tƣợng này vay chủ yếu đầu tƣ vào các dự án lớn, trong thời gian dài khiến cho khả năng thu hồi vốn diễn ra lâu và trong nền kinh tế đầy biến động có thể đây là cách mà chi nhánh hạn chế rủi ro cho mình.

Cho vay theo mục đích bao gồm cho vay tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, mua xe, mua bất động sản. Nhƣ đã trình bày ở phần cho vay theo đối tƣợng chính DNVVN là đối tƣợng chiếm tỷ trọng vay cao nhất, mục đích của đối tƣợng này chủ yếu là hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, vay theo mục đích sản xuất kinh doanh cũng chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể: năm 2011 chiếm gần 89%, năm 2012

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

chiếm 92%, năm 2013 chiếm 88%. Cùng với mục đích cho vay để sản xuất kinh doanh thì cho vay để tiêu dùng, mua xe cũng đƣợc chi nhánh quan tâm điều đó thể hiện DSCV tiêu dùng năm 2013 tăng 3.121 triệu đồng, tăng gần 93%, còn DSCV mu axe tăng 3.483 triệu đồng, tăng gần 63% so với năm 2012. Riêng đối với cho vay theo mục đích mua bất động sản thì chi nhánh hạn chế cho vay, vì bất động sản trong giai đoạn này đóng băng biểu hiện năm 2012 giảm so với năm 2011 là 2.041 triệu đồng, giảm gần 64%.

Nhƣ vậy doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là vay ngắn hạn và phục vụ mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi nền kinh tế trong giai đoạn này gặp khó khăn thì cá nhân, hộ kinh doanh là đối tƣợng đƣợc chi nhánh chú ý để nhằm phân tán rủi ro.

2.2.1.3 Doanh số thu nợ cho vay.

Bảng 2.4 Doanh số thu nợ cho vay giai đoạn 2011-2013

Đơn vị tính: triệu đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng DSTN 65.740 100 59.616 100 78.136 100 -6.124 -9,3 18.520 31,07 I. Theo thời hạn 1. Ngắn hạn 60.255 91,6 56.450 94,69 65.213 83,46 -3.805 -6,3 8.763 15,52 2. Trung và dài hạn 5.485 8,4 3.166 5,31 12.923 16,54 -2.319 -42,28 9.757 308,18

II. Theo đối tƣợng

1.Cá nhân 3.299 5,02 3.492 5,86 8.756 11,21 193 5,85 5.264 150,74 2.Hộ kinh doanh 1.130 1,72 3.066 3,28 2.297 2,94 1.936 171,3 -342 -17,49 3. DNVVN 56.666 86,2 51.242 85,95 64.939 83,11 -25.424 -33,16 13.697 26,73

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở 4. DN lớn 4.645 7,06 2.927 4,91 2.144 2,74 -1.718 -36,98 -783 -26,75 III. Theo mục đích 1. Tiêu dùng 841 1,3 823 1,38 3.290 4,21 -18 -2,14 2.467 299,76 2 Sản xuất KD 60.978 93 56.421 94,64 65.213 83,46 -24.557 -30,3 8.792 15,58 3.Mua xe 3.524 5,4 1.622 2,72 7.282 9,32 -1.901 -54 5.660 348,95 4.Mua bất động sản 397 0,3 750 1,21 2.351 3,01 353 88,91 1.601 213,67 (Nguồn tài liệu nội bộ, phòng tổng hợp SeAbank CN Cộng Hòa)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình thu nợ của chi nhánh nhìn chung tƣơng đối tốt, doanh số thu nợ cho vay luôn lớn hơn 50% doanh số cho vay. Tuy nhiên vào năm 2012 doanh số thu nợ cho vay chỉ đạt 59.616 triệu đồng giảm so với năm 2011 là 26.124 triệu đồng, giảm gần 30%. Điều này có thể thấy vì năm 2012 khi tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, các DNVVN chủ yếu vay vốn vào dịp cuối năm để sản xuất kinh doanh, một phần là do trong năm này, các khoản cho vay trung dài hạn cao, chƣa tới hạn phải thu. Sang năm 2013 doanh số thu nợ đạt 78.136 triệu đồng tăng 31% so với năm 2012. Đây là dấu hiệu tốt khi mà nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang dần phục hồi.

Giống nhƣ DSCV thì DSTN cũng đƣợc phân theo thời hạn, theo đối tƣợng, mục đích. Phân theo thời hạn thì DSTN ngắn hạn chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng DSTND biểu hiện:

Năm 2011 doanh số thu nợ cho vay ngắn hạn đạt 60.225 triệu đồng chiếm 91% tổng doanh số thu nợ.

Năm 2012 thu nợ cho vay ngắn hạn đạt 56.450 triệu đồng, xấp xỉ 95% so với tổng doanh số thu nợ.

Năm 2013 những doanh số thu nợ ngắn hạn lại tiếp tục tăng lên đạt 65.213 triệu đồng tăng 8.763 triệu đồng, tăng gần 16% so với năm 2012. Kết quả này cho thấy chính sách tín dụng, quản lý các khoản cho vay ngắn hạn của CN tƣơng đối tốt, doanh số thu nợ ngắn hạn đạt chỉ tiêu cao.

Doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong chỉ tiêu doanh số thu nợ của chi nhánh. năm 2012 giảm 2.319 triệu đồng giảm gần 42% so với năm

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

2011 nhƣng qua bảng số liệu trên có thể thấy chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng cao cụ thể năm 2013 tăng 9.757trđ xấp xỉ 308,18%. Đây là một tín hiệu tốt khi mà các khoản cho vay trung và dài hạn thƣờng chiếm dụng một khoản vốn cho vay lớn từ chi nhánh, nếu doanh số thu nợ này tiếp tục tăng ổn định sẽ giúp chi nhánh cân bằng giữa cho vay các kỳ hạn, đảm bảo tăng trƣởng tín dụng ổn định hơn.

Doanh số thu nợ cho vay phân theo đối tƣợng bao gồm: doanh số thu nợ phân theo cá nhân, hộ kinh doanh, DNVVN, doanh nghiệp lớn. Trong đó:

Doanh số thu nợ đối với DNVVN luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số thu nợ cụ thể năm 2011 chiếm 86% , 2012 chiếm 86%, năm 2013 chiếm 83% so với tổng DSTN tƣơng ứng với các năm.

Doanh số thu nợ cho vay đối với cá nhân và hộ kinh doanh tăng qua các năm.

Doanh số thu nợ đối với DN lớn giảm qua các năm, cụ thể: năm 2012 giảm 1.718 triệu đồng giảm gần 37% so với năm 2011. Năm 2013 thu nợ cho vay giảm 783 triệu đồng, giảm 27% so với năm 2012.

Doanh số thu nợ theo mục đích sản xuất kinh doanh luôn chiếm tỷ lệ cao nhất so với tổng doanh số thu nợ vay, cụ thể:

Năm 2011 đạt 60.978 triệu đồng, chiếm 93%. Năm 2012 đạt 56.421 triệu đồng, chiếm 95% Năm 2013 đạt 65.213 triệu đồng, chiếm 84%

Trong khi đó thu nợ cho vay theo mục đích mua bất động sản thì chiếm

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á ( Seabank)- Cộng Hòa (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)