Doanh số thu nợ cho vay

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á ( Seabank)- Cộng Hòa (Trang 25)

5. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN

1.2.7.2Doanh số thu nợ cho vay

Doanh số thu nợ cho vay: Là toàn bộ các món nợ mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay của ngân hàng kể cả năm nay và những năm trƣớc đó.

1.2.7.3 Tổng dư nợ cho vay

Tổng dƣ nợ = tổng doanh số cho vay – tổng doanh số thu nợ cho vay

Chỉ tiêu này cho biết khối lƣợng tiền của ngân hàng cung ứng ra nền kinh tế tại một thời điểm. Tổng dƣ nợ thấp cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng kém hiệu quả, chƣa có khả năng mở rộng khách hàng. Ngƣợc lại, nếu tổng dƣ nợ cao quá cũng không hẳn tốt. Khối lƣợng tiền cung ứng ra lƣu thông nhiều nhƣng chất lƣợng các khoản vay không tốt, nợ xấu gia tăng làm cho ngân hàng gặp rủi ro mất vốn, mặt khác, việc mở rộng quy mô tín dụng quá mức có thể làm cho giá cả tăng, lạm phát cao, các ngân hàng bị thiệt do mất giá của đồng tiền.

1.2.7.4 Nợ xấu và tỷ lệ Nợ xấu/Tổng dư nợ

Nợ xấu (theo quy định về phân loại nợ của các TCTD trong Quyết định số 493/2005/QĐ–NHNN ngày 22/04/2005 và Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc) là các khoản nợ thuộc 1 trong 3 nhóm sau:

 Nợ dƣới tiêu chuẩn (Nợ nhóm 3)  Nợ nghi ngờ ( Nợ nhóm 4 )

 Nợ có khả năng mất vốn (Nợ nhóm 5)

Chỉ tiêu dùng để đo lƣờng rủi ro tín dụng, nếu tỷ lệ nợ xấu càng cao thì rủi ro càng cao và ngƣợc lại. Theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, theo QĐ

493/2005/QĐ-NHNN, tỷ lệ nợ xấu không vƣợt quá 3%. Tỷ lệ nợ xấu =

Nợ xấu

Dƣ nợ cho vay

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đã khái quát những kiến thức cơ bản về tín dụng, đồng thời cũng khái quát về rủi ro tín dụng, phân loại cũng nhƣ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế, ngân hàng và khách hàng. Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết của chƣơng này, qua chƣơng 2 em sẽ đi sâu vào nghiên cứu về Chi nhánh, các thực trạng về TD và RRTD, để thấy đƣợc sự khác biệt giữa lý thuyết và thực tiễn.

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH CỘNG

HÒA GIAI ĐOẠN 2011-2013

2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á CN Cộng Hòa

2.1.1 Vài nét về ngân hàng TMCP Đông Nam Á

Tên tiếng Anh: Southeast Asia Commercial Bank Tên viết tắt: SeABank

Hội sở: 25 Trần Hƣng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: +844 3944 8688

Fax: +844 3944 8689

Website: www.seabank.com.vn

Email: seabank@seabank.com.vn

Thành lập từ năm 1994, là một trong những ngân hàng có mặt sớm nhất ở Việt Nam. SeABank trải qua chặng đƣờng 19 năm phát triển để đạt đƣợc thành tựu hôm nay với vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng, tổng tài sản đạt gần 100 nghìn tỷ đồng và

một mạng lƣới hoạt động trên khắp 3 miền đất nƣớc với 155 chi nhánh và điểm giao dịch. Hiện nay SeAbank là 1 trong 7 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam.

Bằng nội lực của chính mình, cùng với sự hợp tác chiến lƣợc của liên minh cổ đông trong và ngoài nƣớc, SeABank vƣơn lên khẳng định vị thế bằng những giá trị thực chất và hiệu quả. Société Générale, tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu tại Châu Âu trở thành cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài của SeABank từ năm 2008, đem kinh nghiệm toàn cầu hơn 150 năm vào phục vụ mục tiêu ngân hàng bán lẻ tiêu biểu của SeABank bằng nhiều thay đổi mang tính chiến lƣợc về qui chuẩn sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ theo mô hình đẳng cấp quốc tế. VMS Mobifone, nhà cung cấp mạng thông tin di động lớn nhất Việt Nam và PV Gas, nhà cung cấp khí ga hoá lỏng hàng đầu Việt Nam là các cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc của SeABank, góp phần đáng kể vào tiềm lực tài chính và giữ vững vị thế dẫn đầu của SeABank trong nhóm các ngân hàng TMCP tại Việt Nam.

Năm 2010 đánh dấu bƣớc “chuyển mình” tất yếu và toàn diện của SeABank, từ “định hƣớng kinh doanh mới” đến “diện mạo mới” và “phong cách mới” với việc triển khai chiến lƣợc ngân hàng bán lẻ, hƣớng tới đối tƣợng khách hàng mục tiêu là cá nhân và các DN vừa và nhỏ. Bên cạnh đó, cuối năm 2010 SeABank cũng chính

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

thức công bố bộ nhận diện thƣơng hiệu mới và Hội sở mới. Bộ nhận diện thƣơng hiệu mới của SeABank đƣợc xây dựng trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích kỹ lƣỡng về màu sắc, ý nghĩa, biểu tƣợng, phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh bán lẻ của ngân hàng với sự kết hợp hài hòa giữa ba gam màu chủ đạo là đỏ, đen và trắng, với những ý nghĩa sâu sắc gắn liền với tính cách và định hƣớng phát triển của thƣơng hiệu. SeABank đang từng bƣớc chuyển mình để đem đến cho khách hàng chất lƣợng dịch vụ tốt nhất, đồng thời “kết nối” khách hàng tới một cuộc sống vật chất đầy đủ, sung túc hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tốc độ tăng trƣởng ổn định, bền vững và chất lƣợng dịch vụ không ngừng nâng cao trong thời gian qua, SeABank đã đƣợc Hội đồng biên tập Tạp chí The Banker bình xét ngân hàng tiêu biểu nhất Việt Nam để trao giải thƣởng “Bank of The Year VietNam 2013”. Bên cạnh việc ghi nhận sự tăng trƣởng trong hoạt động kinh doanh, The Banker cũng đánh giá cao SeABank ở những đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội Việt Nam thông qua các hoạt động từ thiện xã hội hƣớng về cộng đồng.

2.1.2 Vài nét về NHTMCP Đông Nam Á – chi nhánh Cộng Hòa.

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 08 tháng 04 năm 2008 phòng giao dịch SeAbank Cộng Hòa đã chính thức khai trƣơng và đƣa vào hoạt động tại số 266 đƣờng Cộng Hòa phƣờng 13 quận Tân Bình TP Hồ Chí Minh theo quyết định của hội đồng quản trị và trực tiếp chịu sự quản lý của SeAbank chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.

Ban đầu quy mô phòng giao dịch bao gồm 5 ngƣời: 1 trƣởng phòng, 2 kế toán, 2 tín dụng. Trong quá trình hoạt động SeAbank Cộng Hòa đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ nhƣ sau: Lợi nhuận năm 2008 là 3.524.175.000 đồng ; năm 2009 là 4.125.730.000 đồng; năm 2010 là 4.912.278.000 đồng.

Đạt đƣợc những thành tích nêu trên, nhìn thấy đƣợc tiềm năng của SeAbank Cộng Hòa do đó vào ngày 03-10-2011 phòng giao dịch SeAbank Cộng Hòa đánh dấu bƣớc tiến mới và đã trở thành chi nhánh SeAbank Cộng Hòa cho đến ngày hôm nay. Hiện nay, nhân sự bao gồm 21 ngƣời: 1 giám đốc, 3 trƣởng phòng, 17 nhân viên của các phòng ban.

Chi nhánh Cộng Hòa dƣới sự lãnh đạo của ban Giám Đốc chi nhánh, và đội ngũ chuyên viên trẻ năng động, nhiệt tình trong công việc đã xây dựng nên văn hoá kinh doanh cho chi nhánh, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngày càng phát triển, mở rộng mạng lƣới giao dịch đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

2.1.2.2 Những thuận lợi và khó khăn

 Thuận lợi:  Vị trí:

SeAbank Cộng Hòa nằm ở trung tâm quận Tân Bình, đây là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, các nhà máy, công ty, xí nghiệp. Do vậy nhu cầu vốn mở rộng sản xuất kinh doanh tuơng đối cao…Đây là cơ hội cho SeAbank Cộng Hòa tiếp xúc đuợc nhiều khách hàng có quy mô lớn, cũng nhƣ nhiều khách hàng đang có nhu cầu vốn cao.

 Đội ngũ nhân viên:

Nguồn nhân lực trẻ tuổi, tạo môi trƣờng làm việc năng động sáng tạo. Hầu hết cán bộ công nhân viên trong ngân hàng có tuổi đời dƣới 30 tuổi. Hơn nữa, phần lớn lao động tại đây có trình độ đại học chiếm ƣu thế (chiếm 95%). Lực lƣợng lao động này có khả năng tiếp thu tốt, chịu đƣợc cƣờng độ làm việc cao, đã hỗ trợ rất đắc lực cho mọi hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh ƣu thế về trình độ và sức trẻ, đội ngũ cán bộ công nhân viên còn thể hiện đạo đức nghề nghiệp và sự tâm huyết tận tình trong công việc.

 Khó khăn:

Mặc dù nằm ở vị trí có nhiều cơ hội song nơi đây bao gồm rất nhiều NH TMCP mọc lên nhƣ (Agribank, Sacombank, Techcombank, TienPhongBank, AnBinhbank, VPbank, Eximbank, MBbank…) nằm tƣơng đối gần nhau. Do đó mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng khá sôi động. Mặt khác, chi nhánh đƣợc thành lập năm 2008, sau các ngân hàng khác, do vậy các khách hàng lớn quan hệ giao dịch với các ngân hàng khác nhƣ Sacombank, điều này làm việc hợp tác với các đối tác lớn của ngân hàng khó khăn hơn.

Khách hàng cá nhân, hộ gia đình phần lớn là hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ, hoạt động kinh doanh dịch vụ khá đa dạng, không đăng ký kinh doanh khá phổ biến, công nhân trong các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn làm nhà ở, tiêu dùng cá nhân khá cao nhƣng mức thu nhập không đều, bấp bênh nên dễ xảy ra rủi ro tín dụng nếu khách hàng mất khả năng thanh toán.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng SeAbank - chi nhánh Cộng Hòa

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

Sơ đồ

2.1 bộ máy quản lý của SeAbank Cộng Hòa

2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

 Ban giám đốc.

Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của chi nhánh.

Hƣớng dẫn chỉ đạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao.

Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thƣởng, và kỷ luật của cán bộ, công nhân viên của đơn vị.

Là nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lƣợc hoạt động phát triển kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

 Phòng khách hàng cá nhân:  Trƣởng phòng

Đề ra kế hoạch kinh doanh của phòng Bộ phận giao dịch viên Giám đốc chi nhánh Nguyễn Quang Lâm

Phòng khách hàng cá nhân Lƣu Tài Minh

Phòng khách hàng doanh nghiệp Nguyễn Hữu Tuần Phòng quản trị hỗ trợ hoạt động Nguyễn Thanh Nguyên Tín dụng cá nhân Bộ phận ngân quỹ Tín dụng DN Bộ phận kế toán Hành chính nhân sự Bộ phận hỗ trợ tín dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở

Phân bổ chỉ tiêu cho vay, huy động vốn và các chỉ tiêu bán lẻ khác cho các chuyên viên khách hàng cá nhân tuân thủ các chỉ tiêu của ban giám đốc đề ra.

Kiểm tra, giám sát các hoạt động của bộ phân ngân quỹ, giao dịch viên, các chuyên viên tín dụng cá nhân.

 Giao dịch viên:

thực hiện các lệnh giao dịch nhƣ: mở tài khoản tiền gửi, mở các loại thẻ. Hƣớng dẫn khách hàng làm thủ tục mở và sử dụng tài khoản.

Thực hiện các nghiệp vụ nhƣ: tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, thanh toán thẻ.

Hạch toán các bút toán vào hệ thống.  Bộ phận ngân quỹ:

Cất giữ, bảo quản các tài sản đảm bảo, chứng từ có giá, hồ sơ thế chấp của khách hàng.

Phụ trách kho quỹ, đảm bảo an toàn tuyệt đối theo chế độ quản lý kho quỹ.

 Chuyên viên khách hàng cá nhân:

Tìm hiểu, tiếp xúc khách hàng, triển khai kế hoạch marketing để thu hút và tìm kiếm khách hàng cá nhân.

Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh theo đúng thể lệ và quy trình tín dụng của ngân hàng nhà nƣớc và SeAbank.

Tổ chức theo dõi nợ vay, thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.

Đôn đốc, thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn.  Phòng khách hàng DN:

 Trƣởng phòng:

Chịu trách nhiệm hoàn thành chỉ tiêu của ban giám đốc đề ra.

Đề ra kế hoạch kinh doanh của phòng để hoàn thành chỉ tiêu đƣợc giao Phân bổ các chỉ tiêu về huy động vốn, cho vay và các chỉ tiêu bán lẻ khác cho các chuyên viên khách hàng DN.

Kiểm tra, đôn đốc và hỗ trợ công việc của các chuyên viên khách hàng DN.

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở  Chuyên viên tín dụng DN:

Tìm hiểu, tiếp xúc khách hàng, triển khai kế hoạch marketing để thu hút và tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp.

Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lãnh theo đúng thể lệ và quy trình tín dụng của ngân hàng nhà nƣớc và SeAbank.

Tổ chức theo dõi nợ vay, thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay và tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.

Đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn.  Phòng quản trị hỗ trợ hoạt động:

 Trƣởng phòng: Kiểm tra, giám sát các hoạt động của các nhân viên trong phòng, đảm bảo các thủ tục, hồ sơ phải đầy đủ, chịu trách nhiệm giải ngân cho khách hàng.

 Hành chính nhân sự: Là tham mƣu cho ban giám đốc trong công tác quy hoạch cán bộ của chi nhánh, đề xuất các vấn đề có liên quan đến công tác nhân sự của chi nhánh, ngoài ra còn là bộ phận thực hiện các chế độ lao động, tiền lƣơng, thi đua khen thƣởng và kỷ luật.

Thực hiện nhiệm vụ soạn thảo các văn bản về nội quy cơ quan, chế độ thời gian làm việc, thực hiện an toàn lao động, quy định phân phối quỹ tiền lƣơng, xây dựng chƣơng trình nội dung thi đua nhằm nâng cao năng suất lao động.

Mua sắm tài sản, thiết bị hành chánh cho chi nhánh, tổ chức bảo vệ cơ quan, thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy, chăm sóc đời sống tinh thần cho nhân viên.

 Nhân viên hỗ trợ tín dụng: Chịu trách nhiệm kiểm tra lại các chứng từ trong hồ sơ tín dụng, đi công chứng, thế chấp đăng kí giao dịch đảm bảo và lƣu kho hồ sơ tín dụng.

 Kế toán nội bộ: Chịu trách nhiệm chi các khoản tạm ứng, tiền lƣơng, chi các phiếu xăng xe.

2.1.4 Sản phẩm và dịch vụ cung ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Huy động vốn: tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá bằng VND và ngoại tệ.

 Tín dụng: cho vay DN, cho vay cá nhân, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ bao thanh toán,chiết khấu, tái chiết khấu.

GVHD: ThS. Lê Đình Thái SVTH: Đào Thị Mộng Nở  Thanh toán quốc tế: dịch vụ chuyển tiền quốc tế, thanh toán nhờ thu xuất nhập

khẩu, thƣ tín dụng, bảo lãnh quốc tế  Dịch vụ khác:

 Ngân hàng điện tử: SeA net, SeA call...

 Sản phẩm đầu tƣ : nhận ủy thác đầu tƣ, dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ.

 Sản phẩm thẻ: thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế.

2.1.5 Quy trình cho vay của chi nhánh

Bƣớc 1: Tiếp nhận, tƣ vấn và hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn: CBTD

 Tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn.

 Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác các giấy tờ liên quan đến hồ sơ mà ngân hàng đề ra theo quy định của pháp luật, nếu thiếu yêu cầu khách hàng cung cấp.

Bƣớc 2:Thẩm định các điều kiện vay, dự án đầu tƣ, phƣơng án vay vốn: CBTD

 Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự.  Thẩm định mục đích vay vốn.

 Thẩm định khả năng, năng lực tài chính của khách hàng, thẩm định tính khả thi và có hiệu quả của dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.  Thẩm định TSĐB.

 Lập tờ trình thẩm định cho vay.

Bƣớc 3: Xét duyệt cho vay:

Nhận đƣợc hồ sơ và tờ trình thẩm định của CBTD. Trƣởng phòng tín dụng có trách nhiệm thẩm định lại tờ trình của chuyên viên đã trình lên sau đó chuyển lên phòng quản trị hỗ trợ hoạt động để rà soát danh mục hồ sơ vay vốn theo quy định của ngân hàng, nếu hồ sơ vay vốn thiếu, chƣa đầy đủ thì yêu cầu bổ sung, hoàn thiện.

Bƣớc 4: Hoàn thiện hồ sơ và ký kết hợp đồng:

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á ( Seabank)- Cộng Hòa (Trang 25)