Lợi ích : giảm chí phí thuê nhân viên đứng quầy, giảm tình trạng xếp hàng chen lấn chờ tính tiền lúc cao điểm.
Ứng dụng : kết hợp cả hình thức tính tiền tự động và check-out line tự động cho khách hàng lựa chọn.
N hững tồn tại khi áp dụng hình thức check-out line tự động : ý thức mua sắm của người dân ; không phải bất kỳ món hàng nào trong siêu thị cũng đều gắn mã số vạch , những món hàng nhỏ như gói mỳ, túi kẹo không có gắn mã số vạch.Truớc mắt có thể áp dụng hình thức này với khách hàng mua dưới 10 món và có nhân viên bảo vệ siêu thị đứng kiểm soát ( nhân viên bảo vệ phải có thái độ khéo léo để không làm khách hàng khó chịu) Tuy nhiên trong tương lai không xa sẽ áp dụng được khi ý thức người dân được nâng cao.
B. Siêu thị lập quầy giao hàng tiên lợi phía ngòai siêu thị, có đường cho xe máy, khách hàng chỉ cần lại lấy hàng đã đặt mà không cầngửi xe, gửi và lấy túi đồ, xếp hàng thanh toán => rất tiện lợi, nhanh chóng.
Lý do để áp dụng giải pháp này :
- Khắc phục đuợc tính bất tiện khi đi siêu thị làm khách hàng không muốn đi siêu thị : gửi xe, gửi và lấy túi đồ, xếp hàng thanh toán làm mất thời gian.
- Giảm bớt được lượng khách phải chờ đợi tính tiền tại các line tính tiền vào giờ đông khách. - Chỉ cần 2-3 phút cho một lần mua hàng trong siêu thị, khách hàng có thể mua ở siêu thị mỗi ngày như một cách đi « chợ » hàng ngày cho bữa cơm gia đình => tăng khối lương bán cho siêu thị.
Cụ thể : Có 2 cách:
Thứ nhất, Khách hàng gọi điện thoại đặt hàng trước ít nhất 30 phút với siêu thị những món cần mua, với đầy đủ thông tin khách hàng. Sau đó, khách hàng chỉ cần đến quầy giao hàng nói đúng thông tin khách hàng, để mua hàng đã được chuận bị sẵn theo yêu cầu.Tổng thời gian mua hàng chỉ từ 2– 5 phút rồi lái xe ra ngay. Chi phí mang lại khi áp dụng hình thức này rât lớn.
Thứ hai: siêu thị sẽ có 1 website riêng của chính mình.Trên website đó sẽ có đầy đủ thông tin về toàn bộ những mặt hàng của siêu thị cùng với giá cả và các chuơng trình khuyến mãi để cho người tiêu dùng có thể tiện lợi so sánh. Khách hàng có thể truy cập Internet vào website của siêu thị để đặt hàng ở bất cứ nơi đâu, mọi lúc mọi nơi 24/24. Sau đó, khách hàng chỉ cần đến quầy giao hàng để lấy hàng giống các buớc nêu trên.
Qua khảo sát thực tế của nguời viết bằng cách phỏng vấn người tiêu dùng, hơn 70% rất thích ý tưuởng này. Và theo ước tính, lợi nhuận của ý tuờng này mang lại rất lớn ( xem phụ lục 10).
C. gười tiêu dùng hái quả để mua ngay trong siêu thị
Thay vì mua những gói cà chua hay dâu tây có sẵn, các siêu thị sẽ có khả năng trồng cây trên giá đựng hàng để khách hàng tự ngắt những loại rau, quả mà họ thích, cây xanh sẽ được trồng trong các bể nước. Chúng là những nhà kính thu nhỏ, cho phép cây cối sinh trưởng mà không cần đất. N gười ta sử dụng một dung dịch giàu dưỡng chất để nuôi cây, nhờ vậy mà loại trừ việc sử dụng thuốc trừ sâu.N hững bể nước rất nhẹ nên nông dân có thể vận chuyển chúng từ nông trại tới siêu thị trong lúc cây vẫn tiếp tục lớn.
Lợi ích : N ó sẽ giúp siêu thị loại trừ khâu đóng gói và giảm lượng rác, giảm chi phí cho khâu đóng gói sản phNm. Tạo sự tin tưởng cho khách hàng về mức độ an toàn thực phNm, giữ rau quả trái cây tươi lâu hơn nếu không bán hết trong ngày. Tạo cảm giác thích thú cho người tiêu dùng => lôi kéo khách hàng đến siêu thị những lần sau.
Ứng dụng : N hững nông sản có thể được bán theo cách này phải đủ nhẹ, chẳng hạn như dâu tây, nho, cà chua, nấm, táo, đậu nành...siêu thị áp dụng hình thức bán đan xen cả hinh thức rau quả đã đóng gói bao bì sẳn kết hợp với những bể nuôi cây hoặc áp dụng toàn bộ hình thức khách hàng tự vặt quả trong siêu thị, tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cũng như vị trí địa lý của siêu thị.
D. Để dòng chữ hấp dẫn kích thích nguời tiêu dùng: Ý tưởng này dựa trên những cơ sở sau :
+ người tiêu dùng thường đưa ra quyết định mua hàng khi đang đi mua sắm chứ không phải suy nghĩ kỹ tại nhà.
+ khách hàng thường lưỡng lự quyết định mua giữa những món hàng gần giống nhau trưng bày họ đọc nhãn mác cùng các thông tin khác rất kỹ lưỡng.
+ khách hàng cần bầu không khí thoải mái và vui vẻ như là một chất xúc tác kích thích quá trình mua sắm., tạo điểm nhấn khác biệt với siêu thị khác=>cách tốt nhất là cần có các dòng quảng cáo chào hàng, thu hút con mắt người tiêu dùng kiểu như "Hàng bán chạy nhất" hoặc dòng quảng cáo vui nhộn kiểu như : “hững củ khoai tây này mới ngon lành, đáng yêu làm sao”. Mục đích là tác động đến quyết định mua sắm về mặt tâm lý.
Ứng dụng : những dòng chữ quảng cáo phải phù hợp, không quá to, không quá phức tạp và chứa đựng đủ ý nghĩa. Thông thường cần thiết kế các dòng quảng cáo sản phNm trong siêu thị, cửa hàng sao cho người tiêu dùng chỉ cần 15 giây là đọc, nắm bắt hết nội dung (tức là dòng chữ có khoảng 30 từ) nếu dài hơn sẽ làm khách hàng phân tán, khó đưa ra quyết định cuối cùng.
3.3 KIẾ GHN :
Cơ quan xúc tiến thương mại kết hợp với Sở N ông nghiệp làm đầu mối hoặc làm cầu nối đến các DN kinh doanh siêu thị. Bà con xã viên chỉ cần chuyên tâm vào việc trồng và chăm sóc rau mà không phải lo đến giá cả hay đầu ra cho sản phNm.
N ông dân phải tự liên kết lại với nhau, cùng đầu tư và cùng hưởng lợi để khắc phục sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; sản phNm kém năng lực cạnh tranh cùng những hạn chế về năng lực thoả thuận và ký kết hợp đồng đang là trở ngại chính khi nông dân cung ứng nông sản vào siêu thị.
Phối hợp các sở, ngành kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật trong quá trình hoạt động của hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn, giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch phát triển siêu thi trên địa bàn TPHCM.
KẾT LUẬ CHƯƠG 3
Từ việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của hệ thống siêu thị trên địa bàn TPHCM trong giai đọan hội nhập, ở chương 3 người viết đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các siêu thị bán lẻ TPHCM trong hội nhập kinh tế quốc tế. Căn cứ đề xuất giải pháp dựa trên những cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ Việt N am khi gia nhập WTO, quy họach phát triển chợ, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn TPHCM giai đọan 2009 -2015 và Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007.
Có 2 nhóm giải pháp chính là nhóm giải pháp từ phía cơ quan hữu trách và giải pháp từ phía DN : nhóm giải pháp cụ thể và sáng tạo để nâng cao sức cạnh tranh cho họat động siêu thị như: các phương thức bán hàng kiểu mới qua điện thọai và Internet, áp dụng quầy thanh toán giao nhận hàng bên ngòai siêu thị để tạo điều kiện mua sắm tiên lợi nhanh chóng, những kiểu bán hàng sáng tạo để tạo không khí mua sắm thân thiện kích thích người tiêu dùng bằng treo bảng quảng cáo vui nhộn, nguời tiêu dùng hái quả trong siêu thị thay cho các hình thức bao bì thông thường....
Một số kiến nghị đối với các tổ chức có liên quan đưa ra những quyết sách kịp thời để vừa đảm bảo thực thi cam kết gia nhập WTO, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phân phối trong nước lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp phân phối nước ngoài
KẾT LUẬ CHUG
Đề tài: “Họat động các siêu thị bán lẻ tại TPHCM – Thực trạng và giải pháp phát triển trong hội nhập” đánh giá thực trạng và những tác động của tiến trình hội nhập đối với sự phát triển siêu thị trên địa bàn TPHCM, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của các DN phân phối trong nước và những vấn đề đặt ra hiện nay của hệ thống siêu thị bán lẻ ở TPHCM. Với vai trò trung tâm lưu chuyển hàng hóa lớn nhất nước và quy mô dân số trên 8 triệu người, thành phố Hồ Chí Minh luôn là thị trường tiêu thụ, phân phối hàng hóa đầy tiềm năng của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Trải qua 12 năm hình thành và phát triển, đến năm 2008 có 81 siêu thị. Tỷ lệ siêu thị hạng 1 tăng từ 48% lên 50,6%, siêu thị hạng 2 tăng từ 22% lên 25,9% và siêu thị hạng 3 giảm từ 30% xuống còn 23,5%. Và doanh thu của siêu thị liên tục tăng.
Với mức sống ngày càng được nâng cao, kết cấu dân số trẻ và thu nhập trung bình ngày càng tăng và những tác động của môi trường tổng quát từ môi trường kinh tế vĩ mô cho đến chính trị luật pháp, Việt N am vượt qua Trung Quốc, N ga và Ấn Độ để trở thành thị trường bán lẻ được bầu chọn là hấp dẫn nhất trong năm 2008.
Từ khi Việt N am gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ 2006 đã tạo ra nhiều cơ hội và đặt ra những thách thức không nhỏ cho các DN kinh doanh siêu thị ở Việt N am nói chung, TPHCM nói riêng. 1/1/2009 là thời điểm mở cửa thị trường phân phối cho các DN 100% vốn nước ngòai, cạnh tranh giữa các DN phân phối trong nuớc và các nuớc ngòai ngày càng khốc liệt. Với sức mạnh về tài chính và nhiều năm kinh nghiệm, các nhà kinh doanh bán lẻ nước ngoài có nhiều lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiên, sự có mặt của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài cũng đã kích thích các nhà kinh doanh bán lẻ trong nước năng động hơn và hoạt động hiệu quả hơn cũng như học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý giá về quản lý và kinh doanh.
Doanh nghiệp phân phối Việt N am đã có thời gian “tập luyện” khá dài và chuNn bị chiến lược cạnh tranh với các doanh nghiệp phân phối nước ngoài. Do vậy, doanh nghiệp Việt N am vẫn có cơ hội và tiềm lực để cạnh tranh và phát triển bên cạnh các doanh nghiệp phân phối nước ngoài.
N gười viết đã đầu tư nhiều tâm huyết để thực hiện đề tài này, nhưng vì thời gian, năng lực hiện tại có hạn nên vẫn không tránh khỏi thiếu sót và vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn. Mong rằng qua đề tài này, người viết sẽ được tạo cơ hội để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề phát triển siêu thị nói riêng và thị trường bán lẻ nói chung. Hy vọng những giải pháp đề xuất trong công trình này sẽ được kiểm nghiệm trong thực tế và thật sự hữu ích cho DN phân phối Việt N am để nâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập.
DAH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A.SÁCH
1. N guyễn Thị N hiều – Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, ( 2006 ), Siêu thị - Phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở VN , N XB Lao động xã hội
2. Charles Fishman – bản dịch Trần N gọc Đăng, ( 2008 ), Hiệu ứng Wal-Mart, N XB Văn hóa thông tin
3. Micheal Baerdahl, Thu Hương dịch, Phùng Hà hiệu đính, ( 2008), Bài học thương trường từ Sam Walton: bí quyết tồn tại và phát triển trước tập đoàn bán lẻ lớn nhất thế giới, N XB Tri Thức
4. Don Taylor, Jeanne Smalling Archer; N guyễn Tiến Dũng, N guyễn Thị N am Giang dịch, (2008), Để cạnh tranh với những người khổng lồ: thành công dưới bóng các đại gia bán lẻ, N XB Tri Thức
5. N ghệ thuật kinh doanh bán lẻ hiện đại, ( 2002), N XB Thống kê
6. TS Phan Thăng, ( 2009), Quản trị chất lượng và các quy định về quản lý chất lượng dành cho doanh nghiệp, N XB Thống kê
7. Shoshanah Cohen, Joseph Roussel; Biên dịch: ThSPhạm N hư Hiền, Đỗ Huy Bình, ThS N guyễn Hoàng Dũng; Hiệu đính: TS Lê Đức Thọ, MKAD, Đỗ Huy Bình, (2008), Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng: 5 nguyên tắc hiệu quả hoạt động tốt nhất, N XB Lao động Xã hội
8. Trường ĐH Kinh tế TPHCM – Khoa Thuơng mại du lịch, Marketing căn bản, (2007), Marketing căn bản, N XB Lao động.
B. CÔG TRÌH GHIÊ CỨU
9. Trần Văn Bích (chủ nhiệm), Trần Anh Tuấn, Võ Văn Tuấn, Phan Thị Hồng, (2005), Hệ thống siêu thị trên địa bàn TP.HCM – hiện trạng và giải pháp, Viên nghiên cứu kinh tế và phát triển TPHCM.
10. Đặng Thị N gọc Mai, Th.S Huỳnh Văn Tâm hướng dẫn, (2007), Khóa luận tốt nghiệp : Một số giải pháp hoàn thiện hoạt đông Marketing ngành hàng may mặc tại hệ thống siêu thị Coop Mart của Saigon Coop,
12. GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (hướng dẫn), Hòang Thị Hồng, N guyễn Thị Bích Liên, Đinh Thị Tố N hư; (2008), Công trình nghiên cứu khoa học sinh viên: Thực trạng và giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi nội địa tại Tp. Hồ Chí Minh 2008.
13. Tài liệu tham khảo của SaigonCoop C. CÁC VĂN BẢN TÀI LIỆU KHÁC:
14. Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt N am
15 . Tài liệu Hội thảo đánh giá tác động hội nhập WTO của Sở công thương TPHCM 16. Quy họach phát triển chợ-siêu thị-trung tâm thuơng mại trên địa bàn TPHCM giai đọan 2009 -2015 của Sở Công thương TPHCM.
17. Quốc Học, 18/02/2009 , Bí mật siêu thị, báo SGTT
18. Gerard Ciquet, Rozenne Perrigot, ( 2005 ), French Hypermarket History and Future with Issue for American Supercenters
http://faculty.quinnipiac.edu/charm/CHARM%20proceedings/CHARM%20article%20ar chive%20pdf%20format/Volume%2012%202005/78%20cliquet%20perrigot.pdf
19. Hệ thống phân phối bán lẻ:Còn nhiều khoảng trống” ngày 04/05/2009 theo báo Hà N ội mới.
20. Mộng Bình,2/3/2009, Thị trường bán lẻ vẫn chưa sôi động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn.
21. Phillip Asha, 16/3/2009, Viễn cảnh bán lẻ thời khủng hỏang, VN Economy.
22. Đề tài “ Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với hệ thống phân phối trên địa bàn TPHCM “
23. Trần Vũ N ghi, 19/5/2009, Tăng tốc mở siêu thị, Báo Tuổi trẻ online.
24. Thúy Hải, 2/6/2008, TPHCM – N ơi chật chội, chỗ hoang phế, báo Sài Gòn Giải Phóng.
25. Bích Thảo, 9/6/2008, Phập phù kinh doanh ở chợ, báo SGTT.
26. Đại Dương, 4/5/2009, N ông dân tiếp cận siêu thị, Tiền Phong online.
27. Sơn Tùng, Phương Thảo, 27/5/2009, Sản phNm nông dân nghèo tìm đường vào siêu thị, Báo Hà N ội mới.
D. CÁC WEBSITE:
28.Thời báo kinh tế Sài Gòn
29. Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 30. Báo Tuổi trẻ
www.tuoitre.com.vn 31.báo Sài gòn giải phóng
www.sggp.org.vn
32.Báo điện tử Đảng Công sản www. Cpv.org.vn
33.Website của các siêu thị tại TPHCM http://www.saigonco-op.com.vn http://www.co-opmart.com.vn www.metro.com.vn wwwbigc.com.vn www.citimart.com.vn www.sieuthisaigon.com.vn ... 34.http://thodia.vn 35.http://vneconomy.vn 36.http://www.vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/ 37. Bộ Công thương www.moit.gov.vn
38. Sở Công thương TPHCM www.trade.hochiminhcity.gov.vn 39. Các cam kết gia nhập WTO của VN trên
http://chongbanphagia.vn/beta/trang/an-pham/cac-cam-ket-gia-nhap-WTO-cua-Viet- N am
PHỤ LỤC 1
QUYẾT ĐNN H CỦA BỘ TRƯỞN G BỘ THƯƠN G MẠI
Về việc ban hành Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại BỘ TRƯỞG BỘ THƯƠG MẠI
Căn cứ N ghị định của Chính phủ số 29/2004/N Đ-CP ngày 16-1-2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thương mại;
Căn cứ Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số 13/2004/CT-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trường nội địa;
Để từng bước tiêu chuNn hoá phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển, quản lý