Theo tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống phân phối của các DN Việt N am đứng trước một thách thức rất lớn là phải cạnh tranh quyết liệt không cân sức với các tập đòan bán lẻ hàng đầu thế giới có quá trình xây dựng và tích lũy hàng mấy chục năm, hoạt động trên nhiều thị
trường , giàu kinh nghiệm kinh doanh và quản lý, làm chủ nhiều công nghệ tiên tiến và hiện đại, có tiềm lực tài chính sẵn sàng đầu tư mạnh và có thể chấp nhận lỗ thời gian dài để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trường.
Hệ thống phân phối hiện đại cần một hệ thống hậu cần chuyên nghiệp mà các doanh nghiệp Việt N am còn đang thiếu, từ hệ thống kho, phương tiện vận chuyển chuyên dùng đến phương pháp làm việc trong hệ thống.
Hầu hết các DN phân phối Việt N am thiếu vốn và ít kinh nghiệm.
Mối liên kết giữa các DN phân phối trong nước với nhau còn lỏng lẻo, mờ nhạt . Tuy cũng đã có sự liên kết giữa các nhà bán lẻ , ví dụ như Saigon Coopmart, Hapro, Satra, và Phú Thái cũng lập ra công ty VDA, 16/10/2007 thành lập Hiệp hội bán lẻ Việt N am nhưng mối liên kết còn khá mờ nhạt và chưa thật sự đem lại hiệu quả.
2.3.3. ghiên cứu trường hợp của Coop-mart và những nhận xét rút ra 2.3.3.1 Giới thiệu chung về Co.opMart :
Hệ thống siêu thị Co.opMart thuộc Liên hiệp HTX Thương mại TPHCM – Saigon Co.op. Từ siêu thị đầu tiên là Co.opMart Cống Quỳnh khai trương 09/02/1996 đến nay CoopMart đã trở thành chuỗi siêu thị lớn mạnh tại Việt N am với mạng lưới 35 siêu thị, trong đó tại TPHCM có 20 siêu thị, còn lại 15 ở các tỉnh thành.Mỗi ngày thu hút trên 120000 luợt khách đến mua sắm, doanh thu tăng bình quân 30-40%/năm.( N guồn: Saigon Coop)
Thương hiệu Co.opMart với phương châm « nơi mua sắm đáng tin cậy và bạn của mọi nhà » đã đạt nhiều giải thưởng của các tổ chức trong và ngòai nước như : N hà bán lẻ hàng đầu Việt N am 5 năm liền (2004-2008) - nằm trong Top 500 N hà bán lẻ hàng đầu Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Top 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt N am được Tổ chức UN DP bình chọn, thương hiệu Việt yêu thích nhất 4 năm liền từ năm 2005 – 2008, Thương hiệu mạnh Việt N am 2008...
2.3.2.2 Phương thức kinh doanh và chiến lược phát triển trong hội nhập:
* Phương thức kinh doanh: Để chuNn bị cho quá trình hội nhập kinh tế thế giới, Saigon Co.op xác định con người và công nghệ hiện đại là 2 yếu tố quyết định mọi sự thành công:
- Hiện nay Saigon Co.op có 2 TS, 28 Th.S và số CBN V có trình độ trung cấp, cao đẳng và đại học chiếm 37%.Bên cạch đó hàng năm Saigon Co.op tổ chức 8-10 khóa học, cử CBN V tham gia hàng trăm lớp học của các tổ chức trong và ngòai nước để nâng cao nghiệp vụ, tổ chức cán bộ đi tham khảo học tập các mô hình kinh doanh siêu thị ở nước ngòai.
- Song song với yếu tố con người là công nghệ, Saigon Co.op đã xây dựng và áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuNn ISO 9001:2000 vào trong kinh doanh và quản lý siêu thị, điện tóan hóa tất cả các khâu từ mua hàng , tồn trữ, bán ra, dịch vụ khách hàng…trong toàn hệ thống và xây dựng Trung tâm phân phối hàng hóa để cung ứng hàng cho các siêu thị.
Xây dựng môi trường mua sắm thân thiện gần gũi với chợ truyền thống nhưng rất văn minh hiện đại cùng với một phong cách phục vụ tận tình chu đáo và luôn gắn bó với lợi ích cộng đồng. Đây cũng chính là sự khác biệt cơ bản của CoopMart so với các siêu thị khác.Từ dịch vụ gói quà miễn phí, giao hàng tận nhà cho hóa đon từ 200 ngàn dồng trở lên, gửi thiệp chúc mừng và quà tặng nhân dịp sinh nhật khách hàng, quà biếu Tết nguyên đán, chia sẻ lợi nhuận ; tặng lại 2-3% dựa trên doanh số mua hàng suốt năm của khách.
Coopmart luôn cam kết bình ổn giá cả thị truờng trong những cơn sốt giá, tạo được niềm tin trong lòng người tiêu dùng.
=> những việc làm trên đã giúp CoopMart tạo đuợc niềm tin và uy tín thương hiệu trong lòng khách hàng – một điều không dễ làm trong một sớm một chiều.
*Chiến lược trong hội nhập: Để thích nghi và cạnh tranh có hiệu quả tron điều kiện mở cửa thị trường bán lẻ nội địa theo quy chế WTO, bên cạnh giữ vững và phát huy thế mạnh sẵn có SaigonCoop đã áp dụng những chiến lược sau :
- Tích cực nghiên cứu học tập các mô hình phân phối và bán lẻ hàng đầu thế giới để ứng dụng vào điều kiện củaViệt N am.
- Tăng cường hoạt động liên kết ngang và liên kết dọc với các đối tác chiến lược, nhà sản xuất nhà cung cấp.
- Vận dụng linh hoạt các hình thức đầu tư, hợp nhất, sáp nhập, mua bán, nhượng quyền… để phát triển nhanh hệ thống CoopMart
- Tăng cường đầu tư hoàn thiện chuỗi cung ứng và hệ thống logistics của toàn hệ thống với mạng lưới thu mua khai thác hàng hóa tận gốc, mạng lưới trung tâm phân phối ở các vùng miền, theo từng khu vực hoạt động của hệ thống CoopMart để tiết giảm chi phí và gia tăng hiệu quả,làm cơ sở cho việc xây dựng giá bán có tính cạnh tranh cao.
Để mở rộng quy mô và bảo đảm CSVC cho việc mở rộng mạng lưới bán lẻ trong điều kiện thiếu nguồn vốn đầu tư => mô hình công ty CP Đầu tư Phát triển SaigonCoop (SCID) đuợc thành lập 04/2007 ( Saigon Coop giữ 85% cổ phần SCID) với mục tiêu huy động các nguồn vốn xã hội, thu hút đối tác chhiến lược cùng Saigon Coop xây dựng hạ tầng cho mạng lưới bán lẻ của mình. Sau 1 năm, SCID đã tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đổng , được Ủy ban Chứng khóan N hà nước công nhận là Công ty đại chúng tạo cơ hội thu hút vốn của các cá nhân tổ chức trong và ngòai nước.
Song song, SCID quảng bá tiềm năng đầu tư của công ty rộng rãi đến các đối tác nước ngòai thông qua những hội thảo tài chính tại Hông Kong, N hật, Singapore,…Qua đó SCID đã nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư lớn nước ngòai để cùng hợp tác phát triển.
SaigonCoop học hỏi cấu trúc tổ chức của các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới , tách biệt và chuyên môn hóa 2 lĩnh vực kinh doanh hạ tầng kỹ thuật thương mại và tổ chức bán lẻ, vừa tạo được sự năng động trong kinh doanh, vừa giảm thiểu rủi ro, đảm bảo phát triển bền vững. Trong năm 2007 và 2008 có 17 siêu thị mới khai trương, kế họach SCID được giao năm 2009 sẽ dựa vào hoạt động thêm 12 siêu thị CoopMart. Mục tiêu trước mắt đến 2015 Co.opMart sẽ có 100 siêu thị tại tất cả các quận huyện của TPHCM, phủ kín các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và miền Trung, vươn ra các thành phố phía Bắc và thị trường Đông Dương.
KẾT LUẬ CHƯƠG 2
Chương 2 đã mô tả bức tranh thực tại về sự phát triển siêu thị trên địa bàn TPHCM trong thời gian qua, phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của các DN phân phối Việt N am và những vấn đề đặt ra hiện nay của hệ thống siêu thị bán lẻ ở TPHCM.
N hững thành công cần phát huy là: thế mạnh về am hiểu một cách sâu sắc văn hóa, thói quen tiêu dùng, nắm giữ những vị trí kinh doanh thuận lợi tại những vị trí đẹp, phong cách phục vụ thân thiện, dịch vụ khách hàng linh họat....
Song song đó là những tồn tại cần khắc phục, đó là:
- Thứ nhất: hệ thồng các văn bản pháp luật về lĩnh vực phân phối hàng hóa còn nhiều nhiều chỗ chưa đầy đủ và hợp lý. Việc kiểm sóat N hà nuớc đối với viêc thực thi cam kết của DN nuớc ngòai còn lỏng lẻo.
- Thứ hai, nguồn vốn của các DN phân phối Việt N am còn yếu so với DN phân phối nước ngòai .
- Thứ ba, khó khăn về mặt bằng kinh doanh.
- Thứ tư , thiếu cạnh tranh trong việc thu hút nhân lực chất lương cao ở DN kinh doanh siêu thị trong nuớc.
- Thứ năm,hạn chế về dịch vụ hậu cần (logistic).
- Thứ sáu, mối liên kết giữa các siêu thị trong nuớc còn lỏng lẻo.
- Thứ bảy , hàng hóa và giá cả của siêu thị Việt N am so với siêu thị nước ngòai. - Thứ tám, những bất tiện gây trở ngại đến việc mua sắm khách hàng ở siêu thi. - Thứ chín, chưa khai thác hiệu quả phương thức bán hàng mới như: bán hàng qua
CHƯƠG 3 HỮG ĐNH HƯỚG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂ SIÊU THN TRÊ ĐNA BÀ TPHCM ĐẾ 2015
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp :
3.1.1 Các tồn tại cần khắc phục trong việc phát triển siêu thị ( đã nêu ở kết luận chuơng 2)
3.1.2 Cam kết WTO của Việt am (xem thêm phụ lục 5 )
- Về mức độ cam kết: công ty nước ngoài không được hiện diện tại Việt N am dưới hình thức chi nhánh, trừ phi điều đó được ta cho phép trong từng ngành cụ thể mà những ngành như thế là không nhiều. N goài ra, công ty nước ngoài tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt N am nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt N am.
- N hững cam kết về dịch vụ phân phối: ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, dược phNm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngoài. N hiều sản phNm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bón... ta chỉ mở cửa thị trường từ 2010
+ Hạn chế khá chặt chẽ khả năng mở điểm bán lẻ của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phép theo từng trường hợp cụ thể.
3.1.3 Đề án phát triển thương mại trong nước đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 27/2007/QĐ-TTg ngày 15/02/2007: ( xem thêm phụ lục 6)
- Kết hợp hài hoà giữa thương mại truyền thống với thương mại hiện đại, phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của thị trường trên từng địa bàn (khu vực, vùng, miền và cả nước).
- Thực hiện việc mở cửa thị trường phân phối theo đúng lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Xác lập sự liên kết giữa doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ trong việc tổ chức thị trường, tạo sức mạnh để hợp tác và cạnh tranh có hiệu quả với các tập đoàn nước ngoài khi Việt N am mở cửa thị trường dịch vụ phân phối
- Hình thành và phát triển một số tập đoàn thương mại mạnh, kinh doanh hàng hoá chuyên ngành hoặc tổng hợp, có đủ sức cạnh tranh và điều kiện để hợp tác hiệu quả với các tập đoàn phân phối nước ngoài khi Việt N am mở cửa thị trường dịch vụ phân phối.
- Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về thương mại, bảo đảm hoạt động thương mại phát triển lành mạnh và bền vững; nâng cao khả năng tự điều chỉnh của thị trường trong nước khi thị trường thế giới biến động.
3.1.4 Định hướng phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2015 của Sở Công thương TPHCM ( Xem thêm phụ lục 7 )
Phát triển hệ thống chợ - siêu thị - trung tâm thương mại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến năm 2015 theo hướng văn minh, hiện đại tiện ích trên cơ sở kết hợp hài hòa với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các quy hoạch khác liên quan của thành phố và của 24 quận, huyện.
Đối với siêu thị, trung tâm thương mại:
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại trên cơ sở không gây ách tắc giao thông, đảm bảo quy chuNn xây dựng và các quy định pháp luật khác có liên quan.
- Ưu tiên phát triển siêu thị, trung tâm thương tại những khu vực đầu mối giao thông, khu mua sắm tập trung, phố đi bộ, khu dân cư mới, các chợ hoạt động không hết công năng, kém hiệu quả.
- Đa dạng hóa nhiều mô hình hoạt động và quy mô chợ, siêu thị, trung tâm thương mại.
3.2 MỤC TIÊU:
- Các siêu thị tổng hợp phát triển xen kẽ, tương xứng với mạng lưới chợ hiện hữu, thay thế dần vai trò của mạng lưới chợ trong khu vực nội thành. Phát triển siêu thị nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng ngày càng phong phú, đa dạng của nhân dân, kích thích tăng nhu cầu tiêu dùng, tạo cho thị trường bán lẻ hàng hóa thêm linh hoạt, góp phần vào tăng trưởng kinh tế.
- Giải quyết được những tồn tại và phát huy đuợc những thế mạnh của hệ thống siêu thị Việt N am đã nêu ở chuơng 2.
- N âng cao khả năng cạnh tranh cho các siêu thị nội địa, xây dưng thương hiệu siêu thị Việt để chuNn bị đối đầu một cách hiệu quả nhất với các siêu thị nước ngòai đang chuNn bị vào thị trường bán lẻ Việt N am. Phát triển siêu thị mang thương hiệu của các DN Việt N am là một việc hết sức ý nghĩa trong việc nêu cao ý thức xây dựng thương hiệu quốc gia.
3.3. GIẢI PHÁP:
3.3.1 hững giải pháp về phía cơ quan hữu trách :
3.3.1.1 Hoàn thiện văn bản quản lý nhà nước đối với lĩnh vực phân phối hàng hóa: hàng hóa:
- Bên cạnh Quy chế siêu thị, TTTM đã ban hành từ thời điểm 2004, Chính phủ cần sớm biên sọan một Bộ luật riêng về bán lẻ để điều tiết thị truờng. Chúng ta vừa gia nhập WTO, việc soạn thảo, sửa đổi các bộ luật cho phù hợp với cam kết là điều cần phải được tính sớm và phải tính một cách khôn ngoan nhất để giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế. Tránh tình trạng, luật thì cho phép nhưng cam kết thì lại không sẽ rất khó cho cả DN trong nước và DN nước ngoài.
- Hướng dẫn áp dụng cụ thể tiêu chí EN T trong việc xét mở điểm phân phối thứ hai của DN phân phối nước ngòai nhằm đảm bảo thực thi nghiêm túc cam kết gia nhập WTO, như một công cụ hữu hiệu để hạn chế tốc độ phát triển quá ồ ạt của siêu thị nuớc ngòai.
3.3.1.2 Hỗ trợ từ phía hà nuớc về mặt bằng kinh doanh cho siêu thị:
Đối với những chợ không hoạt động hiệu quả và bị xuống cấp, N hà nước chuyển đổi công năng để giải quyết được vấn đề mặt bằng cho phát triển siêu thị,đồng thời tạo mỹ quan cho bộ
mặt thành phố theo hướng văn minh hiện đại. Chỉ có Chính quyền TP mới có khả năng giải quyết vấn đề nan giải là thay thế các chợ không hiệu quả bằng siêu thị. N hà nuớc đã quy họach 3 chợ là: Văn Thánh, Bà Chiểu, Tân Bình nhưng thực tế con số chợ không họat động hiệu quả có thể chuyển đổi công năng còn lớn hơn nhiều.Chuyển hóa các chợ thành siêu thị phải giải quyết khó khăn cơ bản là quyền lợi cho các hộ tiểu thương kinh doanh chợ. Có thể giải quyết vấn đề nay bằng những cách sau :
- Minh bạch về các thông tin để tiểu thương còn tính toán chuyện buôn bán của họ.
- Chính quyền TPHCM bồi thường thiệt hại cho các tiểu thương tùy theo những trường hợp cụ thể .
- Cung cấp thông tin thật cụ thể và chi tiết cho tiểu thương trong các chợ sẽ giải tỏa về : tình trạng chợ nào hiện còn diên tích sạp trống cho thuê, vị trí, giá cả ; để cho các tiểu thương biết tính toán chuyện kinh doanh của họ.
- Có chính sách ưu tiên về giá thuê sạp ở vị trí mới, giảm lãi suất vay vốn ngân hàng.
- Các hộ tiểu thương sau khi được đền bù thiệt hại nếu muốn
kinh doanh ở siêu thị sẽ được ưu tiên thuê lại mặt bằng trong phần diện tích siêu thị dùng để