- Số tự nhiên lớn hơn 1 và không phải là hợp số có phải là số nguyên tố không ?
- Với nhận xét từ câu hỏi trên, GV và HS dùng bảng số tự nhiên không quá 100 và dùng cách sàng Ơ-ra-to-xlen để nhận biết các số nguyên tố dưới 100 .
-
2/ Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100: 100:
10 số nguyên tố đầu tiên là : 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31 17, 19, 23, 29, 31
Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất .
Hoạt động 6 : Củng cố
- Số nguyên tố là gì ? Hợp số là gì ?
- Số nguyên tố nào nhỏ nhất ? Đọc 10 số nguyên tố đầu tiên. - Chỉ rõ hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
- Muốn khẳng định một số là hợp số ta phải làm gì ? - HS làm bài tập 115, 116.
Hoạt động 7 : Dặn dò
- HS học kỹ các khái niệm số nguyên tố, hợp số.
- Lập bảng số nguyên tố bé hơn 1000 vào vở học (Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối SGK) và thuộc lòng 10 số nguyên tố đầu tiên.
*Rút kinh nghiệm ………... ………... . *************************** Tuần: 9
Tiết: 27 § 15 - PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ Soạn : Giảng:
I/MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
- Biết cách phân tích và phân tích được một số thừa số nguyên tố và biết dùng luỹ thừa để viết gọn kết quả phân tích.
- Biết vận dụng linh hoạt các dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
III/CHUẨN BỊ : Sgk , bảng phụ ( ghi bài tập ) bảng nhóm . IV/NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai ?
- Một số tự nhiên không phải là hợp số thì la số nguyên tố. (Sai : 0, 1)
- Mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều lẻ. (Đúng)
- Các số tự nhiên tận cùng bằng chữ số 7 đều là các số nguyên tố. (Sai : 27)
- Tổng của hai hợp số là một hợp số. (Sai : 9 + 20 = 29)
- Tổng hai số nguyên tố là một số nguyên tố. (Sai :3 + 5 = 8)
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ