Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó .
Ký hiệu Giao của hai tập hợp A và B là A ∩ B
Hoạt động 6 : Củng cố
- Muốn nhận biết một số tự nhiên x là ước chung (bội chung) của hai hay nhiều số ta làm như thế nào ?
- Nói giao của hai tập hợp là tập hợp con của mỗi tập hợp đó. Đúng hay Sai ? - HS làm bài tập 135.
Hoạt động 7 : Dặn dò
- Nắm vững cách nhận biết một số là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- Nắm vững khái niệm giao của hai tập hợp và tìm được tập hợp giao của hai tập hợp cụ thể cho trước.
- Làm các bài tập 136 - 138 để - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”
*Rút kinh nghiệm
………...
……….... .
Tuần: 10
Tiết: 30 LUYỆN TẬP Soạn : Giảng:
I/MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn kỹ năng tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯC và BC trong một số bài toán đơn giản.
II/PHƯƠNG PHÁP : Đặt và giải quyết vấn đề.
III/CHUẨN BỊ : Sgk , bảng phụ ( ghi bài tập ) bảng nhóm . IV/NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số ?
Hãy điền một tập hợp thích hợp vào chỗ trống:
a) a6 và a 8 ⇒ a ...∈
b)100 và 40 x x ⇒ x ...∈c) m3 ; m 5 và m 7 ⇒ m ...∈ c) m3 ; m 5 và m 7 ⇒ m ...∈ d) n 5 và ... ⇒ n BC(5 , 9)∈ e) 8 p và ... ⇒ p ¦ (8 , 20)∈ C
Câu hỏi 2 : Giao của hai tập hợp là gì ? Có thể nói giao của hai tập hợp là tập hợp con của hai tập
hợp đó không ? Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào ?
Cho A là tập hợp các số tự hhiên bé hơn 40 và là bội của 6. Cho B là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 50 và là bội của 9. Tìm giao của A và B.
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Nhận biết ước chung, bội chung của hai hay nhiều số
* Mục tiêu: Học sinh biết cách nhận biết ƯC và BC của hai hay nhiều số.
- Bài tập 13 4/ sgk
- Làm thế nào để nhận biết một số là ước chung (bội chung) của hai hay nhiều số ? (Xét xem các số (số đó) có chia hết cho số đó (các số) không ?
- HS đọc các ký hiệu cần điền vào các ý. *BT này đã thực hiện ở bài học
Bài tập 134/ sgk
a) ∈ b) ∈ c) ∈ d) ∉ e) ∉ g) ∈ h) ∉ i) ∈
Hoạt động 4 :Tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số .
Bài tập 135/ sgk
- Muốn tìm ước hay bội của một số ta làm như thế nào ? Vì sao người ta thường giới hạn độ lớn của các bội ?
- Tìm ước chung (bội chung) của hai hay nhiều số ta làm như thế nào ?
Bài tập 136/ sgk Bài tập 135 : a) Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} Ư(9) = {1 ; 3 ; 9} Ư(6,9) = {1 ; 3} b) Ư(7,8) = {1} c) Ư(4.6.8) = {1 ; 2} Bài tập 136 : A= {0;6;12;18;24;30;36} B= {0;9;18;27;;36} M = A ∩ B = {0;18;36}
Hoạt động 5 : Tìm giao của hai tập hợp
* Mục tiêu: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
Bài tập 137/ sgk
- Giao của hai tập hợp là gì ? Cách tìm giao của hai tập hợp
- Khi hai tập hợp không có phần từ nào chung thì giao của hai tập hợp đó là tập hợp nào ?
Bài tập 137/ sgk
A ∩ B = {cam, chanh}
A ∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp .
A ∩ B = B A ∩ B = ∅
Hoạt động 6 : Bài toán ước số
* Mục tiêu:
Bài tập 138/ sgk
- Muốn chia được thì số phần thưởng phải là gì của số bút bi và số quyển vở ? Trường hợp nào không chia được ? (trường hợp b) - Trong tường hợp chia được thì số bút và số
vở ở mỗi phần thưởng là gì của số bút bi và số quyển vở ? Bài tập 138/ sgk Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng A 4 6 8 B 6 C 8 3 4 Hoạt động 7 : Dặn dò
- HS hoàn thiện các bài tập đã giải hợc hướng dẫn. - Làm các bài tập 169 - 174 trong SBT trang 23 - Chuẩn bị bài cho tiết sau : “Ước chung lớn nhất”
*Rút kinh nghiệm
………...
……….... .
Tuần: 11
Tiết: 31 § 17 - ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT Soạn : Giảng:
I/MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau đôi một.
- Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Học sinh có kỹ năng phân tích thừa số nguyên tố và tìm ƯCLN.
II/PHƯƠNG PHÁP : Đặt và giải quyết vấn đề.
III/CHUẨN BỊ : Sgk , bảng phụ ( ghi bài tập ) bảng nhóm . IV/NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi 1 : Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số ? Muốn tìm ước chung của hai hay
nhiều số ta làm như thế nào ? Hãy tìm ƯC(12,30) Ư(6). So sánh hai tập hợp này ? - GV: Ta có thể tìm ƯC bằng cách khác nhanh hơn không?
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHẦN NỘI DUNGCẦN GHI NHỚ CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Ước chung lớn nhất
* Mục tiêu: Học sinh tìm được ƯCLN của hai hay nhiều số bằng nhận biết.
- HS hãy tìm số lớn nhất trong csc ước chung của 12 và 30. GV giới thiệu UCLN của hai hai hay nhiều số và kí hiệu.
- HS hãy ghi ký hiệu ước chung lớn nhất của 12 và 30 qua kết quả của bài kiểm rồi nêu nhận xét.
- Hãy tìm UCLN (1,20)
- Có cách nào khác để tìm ƯCLN của hai hay nhiều số không ?
1/Ước chung lớn nhất:
- Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó .