6. Những đóng góp mới của đề tài
3.5.1. Trí nhớ thị giác của học sinh
Kết quả nghiên cứu trí nhớ thị giác của học sinh theo tuổi và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.12 và hình 3.12.
Bảng 3.12. Trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính
Trí nhớ thị giác(điểm) Nam Nữ Tuổi n X 1 ± SD Tăng n X 2 ± SD Tăng X 1 -X 2 p 16 90 7,42 ± 1,71 - 90 7,36 ± 1,59 - 0,06 > 0,05 17 90 8,13 ± 1,83 0,71 90 7,58 ± 1,63 0,22 0,55 < 0,05 18 90 8,64 ± 1,86 0,51 90 7,63 ± 1,87 0,05 1,01 < 0,05 TS 270 8,07 ± 1,86 270 7,52 ±1,70 1,55 < 0,05
Tăng trung bình/năm 0,61 0,14
Kết quả ở bảng 3.12 và hình 3.12 cho thấy, điểm trí nhớ thị giác của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ. Cụ thể, điểm trí nhớ thị giác của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ ở nhóm tuổi 16 là (0,06 điểm), ở nhóm tuổi 17
là (0,55 điểm), ở nhóm tuổi 18 là (1,01 điểm) và tổng của nam so với nữ là (1,55 điểm). Mức tăng trung bình ở học sinh nam của nhóm tuổi 17 so với
nhóm tuổi 16 là (0,71), nhóm tuổi 18 với nhóm tuổi 17 là (0,51) và cả năm là (0,61). Mức tăng trung bình ở nữ của nhóm tuổi 17 so với nhóm tuổi 16 là (0,22), nhóm tuổi 18 với nhóm tuổi 17 là (0,55) và cả năm là (0,14). Sự khác
nhau về điểm trí nhớ thị giác theo giới tính ở tuổi 16 không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), còn ở tuổi 17, 18 sự khác nhau có ý nghĩa thống
kê (p<0,05).
Điều này có nghĩa là, có sự khác biệt về trí nhớ thị giác giữa học sinh
nam và học sinh nữ.
Hình 3.12. Biểu đồ trí nhớ thị giác của học sinh theo lớp tuổi
và theo giới tính.