Kiểu hình thần kinh hướng nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kích thước hình thái và trí tuệ của học sinh trường Trung học phổ thông Yên Lạc 1, Huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 69)

6. Những đóng góp mới của đề tài

3.4.2. Kiểu hình thần kinh hướng nội

Kết quả nghiên cứu kiểu hình thần kinh hướng nội của học sinh theo

tuổi và theo giới tính được thể hiện trong bảng 3.11 và hình 3.11

Kết quả cho thấy, có 35,93% học sinh có kiểu hình thần kinh hướng nội

trong đó, có 17,78% là học sinh nam và 18,15 % là học sinh nữ.

Theo số liệu trong bảng 3.11 có thể thấy, điểm hướng nội tăng dần theo

tuổi. Đối với học sinh nam điểm này thấp nhất lúc 16 tuổi (12,40 điểm) và cao nhất lúc 18 tuổi (14,61 điểm), mỗi năm tăng trung bình 1,11 điểm. Điểm hướng nội đối với nữ thấp nhất ở tuổi 16 là 12,44 điểm và cao nhất 18 tuổi là

nội của học sinh nam lớn hơn của học sinh nữ và ở độ tuổi 16 điểm hướng nội của học sinh nữ cao hơn học sinh nam.

Bảng 3.11. Điểm hướng nội của học sinh theo tuổi và theo giới tính.

Điểm hướng nội Nam Nữ Tuổi n X1 ± SD Tăng n X2 ± SD Tăng X1 -X 2 p 16 90 12,40 ± 2,84 - 90 12,44 ± 2,70 - - 0,04 > 0,05 17 90 13,68 ± 3,37 1,28 90 12,67 ± 2,76 0,23 1,01 < 0,05 18 90 14,61 ± 2,35 0,93 90 14,14 ± 2,22 1,47 0,47 < 0,05 Chung 270 13,56 ± 3,01 270 13,09 ± 2,67 0,47 < 0,05 Tăng trung bình/năm 1,11 0,85

Hình 3.11. Biểu đồ kiểu hình thần kinh hướng nội của học sinh theo lớp tuổi và theo giới tính.

Mức chênh lệch cao nhất lúc 17 tuổi (1,01 điểm) và thấp nhất lúc 16

khác nhau không đáng kể ở tuổi 16 (0,04) nên không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), còn ở nhóm tuổi 17, 18 mức chênh lệch có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Nhìn chung, điểm hướng nội có sự khác biệt theo giới tính.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kích thước hình thái và trí tuệ của học sinh trường Trung học phổ thông Yên Lạc 1, Huyện Yên Lạc, Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)