cá nhân trên thế giới và tại Việt Nam
Trên cơ sở các lý thuyết về động viên và các nghiên cứu liên quan tại Việt Nam, các yếu tố liên quan đến động viên được tổng hợp tóm tắt theo bảng dưới đây:
Bảng 2.5: Tổng hợp các yếu tố động viên nhân viên
STT Các yếu tố Ý nghĩa Các nghiên cứu
1. Bản thân công
việc/Bản chất công việc
Những ảnh hưởng tích cực từ công việc lên mỗi người, chẳng hạn một công việc thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức.
Herzberg (1959), Trần Kim Dung (2005)
2. Công việc thú vị Thể hiện sự đa dạng, sáng tạo,
thách thức của công việc và cơ hội để sử dụng năng lực cá nhân
Kovach (1987), Vân Hồ Đông Phương (2008), Lê Thị Thùy Uyên (2007)
3. Sự đa dạng của kỹ
năng
Thể hiện khi nhân viên được giao những công việc đòi hỏi kỹ năng hay khả năng, họ sẽ cảm nhận được ý nghĩa công việc.
Hackman & Oldham (1980)
4. Công việc có kết
quả nhìn thấy rõ
Công việc giao cho nhân viên phải là công việc có bắt đầu và kết thúc với một kết quả rõ ràng, nhìn thấy được. Nhân viên sẽ quan tâm đến công việc nhiều hơn khi họ đảm nhận toàn bộ công việc hơn là khi họ làm những công việc mà trách nhiệm chồng chéo với những người khác và kết quả không rõ ràng
Hackman & Oldham (1980)
5. Tầm quan trọng của
công việc
Nhân viên phải thấy được mức độ ảnh hưởng của công việc của mình đối với người khác
Hackman & Oldham (1980)
6. Sự thành đạt Sự thỏa mãn của bản thân khi hoàn
thành một công việc, giải quyết
STT Các yếu tố Ý nghĩa Các nghiên cứu các vấn đề và nhìn thấy những
thành quả từ nỗ lực của mình.
7. Được công nhận đầy
đủ công việc đã làm/
Sự công nhận/ Được ghi nhận
Thể hiện sự ghi nhận hoàn thành tốt công việc, ghi nhận góp phần vào sự thành công của công ty. Sự ghi nhận việc hoàn thành tốt một công việc, điều này có thể được tạo ra từ chính bản thân người đó hoặc từ sự đánh giá của mọi người
Maslow (1943),
Herzberg (1959),
Kovach (1987), Vân Hồ Đông Phương (2008), Lê Thị Thùy Uyên (2007)
8. Trách nhiệm Mức độ ảnh hưởng của một người
đối với công việc. Mức độ kiểm soát của một người đối với công việc có thể bị ảnh hưởng phần nào bởi quyền hạn và trách nhiệm đi kèm. Herzberg (1959), 9. Sự tự chủ trong công việc/ Sự tự chủ/ Nhu cầu thành tựu
Thể hiện nhân viên được quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm với công việc, được khuyến khích tham gia vào các quyết định liên quan đến công việc và được khuyến khích đưa ra các sáng kiến. Thể hiện nhân viên cần nhận thấy rằng kết quả của công việc phụ thuộc rất nhiều vào những nỗ lực, những sáng kiến và các quyết định của chính họ. Từ đó, nhân viên sẽ có trách nhiệm lớn hơn đối với kết quả công việc
Kovach (1987),
Hackman & Oldham
(1980), David
McClelland (1988), Lê Thị Thùy Uyên (2007)
10. Công việc ổn định Thể hiện công việc ổn định, không
phải lo lắng đến việc giữ việc làm,
Herzberg (1959),
Kovach (1987), Lê Thị Thùy Uyên
(2007)
11. Điều kiện làm việc
tốt/ Điều kiện làm việc/ Môi trường
Thể hiện vấn đề an toàn, vệ sinh và thời gian làm việc. Việc tạo ra những điều kiện làm việc tốt, gây
Maslow(1943),
Herzberg (1959),
STT Các yếu tố Ý nghĩa Các nghiên cứu làm
việc
cho người lao động hứng thú với công việc họ yêu thích họ sẽ có những cống hiến tuyệt vời
Đức Hoàng Quân & Phan Khanh (2004), Lê Thị Thùy Uyên (2007)
12. Thương hiệu tổ
chức, uy tín tổ chức
Có hai thành phần của thương hiệu tổ chức, đó là sự phổ biến bao gồm sự thừa nhận và ghi nhớ tổ chức và hình ảnh bao gồm sự nhận thức và đánh giá về tổ chức (Collins & Stevens, 2002; Keller, 1993).
Trần Thị Ngọc Duyên & Cao Hào Thi (2010);
Debra Grace &
Ceridwyn Kin, Internal branding: exploring the employee’s perspective,
12th November, 2007
13. Văn hóa Công ty Là một hệ thống các giá trị, niềm
tin mà được hiểu và chia sẻ bởi các thành viên trong một tổ chức. Một nền văn hóa giúp để định hình và xác định các hành vi ứng xử của các thành viên và các chính sách trong tổ chức.
Đỗ Thụy Lan Phương (2008)
14. Yêu cầu công việc
sáng tạo/ Nguồn cảm
hứng và sự sáng tạo trong công việc
Các cải tiến, sự thay đổi, linh hoạt trong quản lý, trong cách thức & phương thức thực hiện công việc đem lại hiệu quả cho Công ty
Dimitris Manolopoulos;
Vương Đức Hoàng
Quân và Phan Khanh (2004);
15. Được phản hồi từ
công việc
Thể hiện nhân viên có được những thông tin rõ ràng về hiệu quả của công việc mình thực hiện, trực tiếp hay gián tiếp từ công việc. Sự phản hồi mang lại nhận thức về kết quả công việc của nhân viên.
Hackman & Oldham (1980),
16. Chính sách và quy
định quản lý của công ty
Các chính sách và quy định của công ty chi phối người sử dụng lao động và người lao động. Nếu các chính sách không tốt sẽ mang lại hậu quả xấu, còn nếu chính sách rất tốt thì cũng không động viên nhân viên.
Herzberg (1959),
17. Lương cao/ Tiền
lương/ Tiền lương,
Thể hiện nhân viên được nhận tiền lương tương xứng với kết quả làm
Herzberg (1959),
STT Các yếu tố Ý nghĩa Các nghiên cứu
phúc lợi/ Lương
bổng/Lương, thưởng và công nhận
việc, lương đảm bảo cuộc sống cá nhân và được thưởng hoặc tăng lương khi hoàn thành tốt công việc. Các yếu tố thù lao bằng vật chất trong cơ cấu hệ thống trả công còn bao gồm: lương, phụ cấp thưởng, phúc lợi
Kim Dung (2005),
Vương Đức Hoàng
Quân và Phan Khanh (2004), Vân Hồ Đông Phương (2008), Lê Thị Thùy Uyên (2007) 18. Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp/Cơ hội phát triển/ Địa vị/ Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp
Thể hiện những cơ hội thăng tiến và phát triển trong doanh nghiệp Khi quen với địa vị hiện tại thì địa vị không đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích nhân viên làm việc. Tuy nhiên, nhận thức về sự sút giảm địa vị có thể làm sa sút nghiêm trọng tinh thần làm việc.
Maslow (1943),
Herzberg (1959),
Kovach (1987), Vân Hồ Đông Phương (2006), Lê Thị Thùy Uyên (2007)
19. Sự gắn bó của cấp
trên với nhân viên
Thể hiện nhân viên luôn được tôn trọng và tin cậy, là một thành viên quan trọng của công ty.
Kovach (1987)
20. Sự giúp đỡ của cấp
trên để giải quyết những vấn đề cá nhân/ Sự quan tâm kèm cặp và sự nhìn nhận của cấp trên/ Hỗ trợ của Lãnh đạo
Thể hiện sự quan tâm, hỗ trợ của cấp trên trong giải quyết các vấn đề cá nhân, các khó khăn của nhân viên.
Herzberg (1959),
Kovach (1987), Vương Đức Hoàng Quân và Phan Khanh (2004), Vân Hồ Đông Phương (2008), Lê Thị Thùy Uyên (2007)
21. Xử lý kỷ luật khéo
léo, tế nhị
Thể hiện sự tế nhị khéo léo của cấp trên trong việc góp ý, phê bình nhân viên
Kovach (1987)
22. Sự giám sát Là năng lực chuyên môn, kỹ năng
lãnh đạo và sự cởi mở của nhà quản lý trong quá trình kiểm soát nhân viên thực hiện công việc
Herzberg (1959),
23. Quan hệ nơi làm
việc/ Nhu cầu quan hệ giao tiếp/
Nhu cầu liên minh/ Các mối quan hệ/ Đồng nghiệp
Những mối quan hệ giữa cá nhân với đồng nghiệp trong tổ chức. Sự giúp đỡ và phối hợp tốt trong công việc. Hoặc đó là những đòi hỏi về quan hệ và tương tác qua lại giữa các cá nhân. Nhu cầu quan hệ bao gồm nhu cầu xã hội và một phần
nhu cầu tự trọng (được tôn trọng)
của Maslow
Herzberg (1959);
Alderfer (1972); David McClelland
(1988); Trần Thị Ngọc Duyên & Cao Hào Thi (2010), Vân Hồ Đông Phương (2008)