Cải tiến, đổi mới các chƣơng trình đào tạo hiện có cho phù hợp với sự tiến bộ về khoa học, kỹ thuật và công nghệ, phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mới trong xu thế toàn cầu.
Xây dựng và hoàn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo, ngành nghề đào tạo theo mục tiêu đã xác định và theo hƣớng đào tạo theo nhu cầu xã hội. Thực hiện lộ trình đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Kết hợp tích cực và chặt chẽ hơn với các đơn vị sử dụng lao động trong việc xây dựng nội dung, chƣơng trình đào tạo; Kịp thời chỉnh lý, bổ sung và hoàn thiện nội dung, chƣơng trình đào tạo, đảm bảo gắn kết và đáp ứng với nhu cầu luôn biến động của xã hội.
Cấu trúc chƣơng trình cần đƣợc xây dựng theo hƣớng mềm dẻo, linh hoạt theo học phần, theo mô đun để tạo điều kiện cho ngƣời học có thể cần gì học nấy.
Các chƣơng trình đào tạo phải đƣợc thiết kế liên thông giữa các ngành, nghề và trình độ đào tạo.
Thành lập một tiểu ban chuyên nghiên cứu về chƣơng trình đào tạo, nhiệm vụ là khảo sát thị trƣờng lao động để nắm vững nhu cầu về ngành, nghề mà các doanh nghiệp đang cần, khảo sát để tìm sự phản hồi từ phía các đơn vị tuyển dụng lao động để cải tiến chất lƣợng và tính phù hợp của chƣơng trình đào tạo.
Thiết lập và mở rộng mối quan hệ với nhiều đơn vị, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trong việc phát triển chƣơng trình đào tạo.
Đẩy mạnh việc áp dụng các phƣơng pháp giảng dạy tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm, tăng cƣờng tính tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học, nâng cao chất lƣợng đào tạo- bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho địa phƣơng;
Tăng tỷ trọng thực hành nghề nghiệp đối với bậc trung cấp chuyên nghiệp, tăng cƣờng kỹ năng nghiên cứu khoa học và ứng dụng đối với bậc cao đẳng.
Thực hiện tự kiểm định chất lƣợng giáo dục tiến đến đăng ký kiểm định với Bộ Giáo dục và Đào tạo; khảo sát, đánh giá và đầu tƣ có trọng điểm vào việc củng cố, xây dựng các mối quan hệ đối ngoại, trƣớc hết là các sở ngành, tổ chức đoàn thể, doanh nghiệp có quan hệ đoàn kết, gắn bó với trƣờng để gắn kết chặt chẽ công tác đào tạo của nhà trƣờng với nhu cầu xã hội, chủ động tìm hiểu và thiết lập quan hệ hợp tác với các đối tác trong nƣớc , ngoài nƣớc có trình độ khoa học ; tổ chức khảo thí thống nhất trong Trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo;
Thực sự đặt ngƣời học vào vị trí trung tâm, là đối tƣợng phục vụ trong chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng. Ngƣời học đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ về chƣơng trình giáo dục, kiểm tra đánh giá và các quy định trong quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đƣợc đảm bảo chế độ chính sách xã hội, đƣợc khám sức khoẻ theo quy định y tế học đƣờng; đƣợc nhận xét, đánh giá giáo viên và công tác quản lý của Trƣờng ; đƣợc tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao và đƣợc đảm bảo an toàn trong khuôn viên của nhà trƣờng, đƣợc tƣ vấn về việc làm và các hình thức hỗ trợ khác. Thực hiện đánh giá năng lực của ngƣời tốt nghiệp theo mục tiêu đào tạo; định kỳ tiến hành điều tra về mức độ, năng lực ngƣời tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu sử dụng của địa phƣơng và của ngành.
Cải tiến chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ cho công tác đào tạo, hoàn thiện hệ thống quản lý đào tạo nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên những hỗ trợ cần thiết để đảm bảo sự thành công của họ trong quá trình học tập tại trƣờng.
Thành lập và phát huy các hoạt động đội nhóm, câu lạc bộ kỹ năng… trong giáo viên, học sinh, sinh viên…hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập, nghiên cứu cho học sinh, sinh viên.
Tạo môi trƣờng thuận lợi cho học sinh, sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học tại các bộ môn, khoa và Trƣờng, thông qua các hoạt động chuyên môn để xây dựng, củng cố lòng yêu mến nghề nghiệp và sự gắn bó với nghề của học sinh, sinh viên khi còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Nâng cao vai trò của các tổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, trung tâm hỗ trợ học sinh, sinh viên vào những hoạt động hữu ích, lành mạnh góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo toàn diện.