2.3.3.1 Số lượng biên chế
Nguồn nhân lực hiện tại của Trƣờng gồm có: cán bộ, giáo viên trong biên chế; cán bộ, giáo viên hợp đồng từ 01 năm trở lên hoặc không xác định thời hạn.
Bảng 2.2 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên phân theo giới tính
CHỈ TIÊU TỔNG SỐ NAM NỮ
Tổng số CBVC đến 31/12/2013, trong đó: - CBVC trong biên chế đƣợc cấp kinh phí - CBVC do Trƣờng tự đảm bảo kinh phí 50 39 11 23 17 6 27 22 5
Bảng 2.3 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên phân theo độ tuổi
Phân loa ̣i Tổng số
Phân loại
theo giới tính Phân loại theo tuổi
Nam Nữ <30 30 - 40 41- 50 51- 60 >60
Tổng số CBVC hiê ̣n có trong đó: - CBVC biên chế - CBVC hợp đồng 50 39 11 23 17 06 27 22 05 10 06 04 19 16 03 13 09 04 08 08 0 0 0 0
(Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp trường Trung cấp KT - KT Lạng Sơn) 2.3.3.2 Trình độ, năng lực
Trình độ cán bộ, giáo viên, nhân viên đƣợc đánh giá trên các nguồn hình thành nêu trên. Theo thống kê phân loại trình độ nguồn nhân lực của Trƣờng nhƣ sau:
Bảng 2.4 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, giáo viên phân theo trình độ chuyên môn
STT Trình độ Tổng số Giáo viên Cơ hƣ̃u Kiểm chƣ́c Thỉnh giảng 01 Thạc sĩ 14 10 04 0 02 Đa ̣i ho ̣c 27 20 07 0
03 Khác (cao đẳng, trung cấp) 09 0 0 0
Cô ̣ng 50 30 11 0
2.3.3.3 Khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
- Với đội ngũ giáo viên cơ hƣ̃u và kiêm chƣ́c hiện tại , Trƣờng đáp ƣ́ng đƣợc yêu cầu đào ta ̣o 5 ngành và 13 chuyên ngành đối với các khóa ho ̣c trong và ngoài Trƣờng.
- Đội ngũ cán bộ , nhân viên quản lý vƣ̀a phải , đƣợc xác đi ̣nh rõ nhiê ̣m vụ, công viê ̣c cu ̣ thể và trách nhiê ̣m rõ ràng giƣ̃a ngƣời phu ̣ trách và cấp dƣới , nên đáp ƣ́ng viê ̣c phu ̣c vu ̣ quản lý các hoa ̣t đô ̣ng của Nhà trƣờng.
2.3.3.4 Nhận xét a. Ưu điểm
- Giáo viên có trình độ sau đại ho ̣c chiếm tỷ lệ khá cao (14/33 = 42,4%), đƣợc đào tạo cơ bản , chuyên sâu về lĩnh vực tài chính, kế toán, thƣơng mại, nông lâm nghiệp. Lực lƣợng giảng viên cơ hữu (kể cả giảng viên kiêm chức) là 33/50 chiếm 66% tổng số biên chế của Trƣờng, trong đó hơn hai phần ba có thời gian giảng dạy từ 05 năm trở lên với nhiều kinh nghiệm. Đây là thuận lợi căn bản để Trƣờng thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo hàng năm của mình theo chỉ tiêu phân bổ của Bộ Giáo dục và Đào tạo và không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo các ngành, chuyên ngành về tài chính, kết toán, kinh tế nông nghiệp, kỹ thuật nông lâm, thú y...
- Số giáo viên trẻ ngày càng chiếm tỉ lê ̣ tăng lên hàng năm , có nhiều triển vo ̣ng về chuyên môn , nhất là trong ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ tin ho ̣c để cải tiến, đổi mới phƣơng pháp giảng da ̣y, nâng cao chất lƣợng đào ta ̣o.
b. Một số hạn chế
- Chƣa có giáo viên và cán bộ quản lý có trình đô ̣ tiến sĩ.
- Số tiết thƣ̣c giảng của giản g viên còn lớn , toàn bộ thời gian tập trung vào việc giảng dạy, ít có thời gian tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học và nghiên cƣ́u, học tập nâng cao trình độ.
- Cán bộ quản lý vừa thừa, lại vừa thiếu, thiếu những cán bộ có năng lực điều hành, quản lý, quán xuyến nhiệm vụ chuyên môn, thực hiện tốt chức năng tham mƣu, phục vụ hoạt động đào tạo của Trƣờng, trong khi thừa là những cán bộ, nhân viên do quá khứ để lại vừa yếu về chuyên môn, vừa lớn tuổi, khó có điều kiện học lên nâng cao trình độ.
2.3.4 Cơ sở vật chất của Trường
2.3.4.1 Thực trạng về cơ sở vật chất a. Đất đai
Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn hiện có 01 cơ sở đào tạo tại số 170, đƣờng Nguyễn Du, phƣờng Đông Kinh, Tp. Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Với quy mô đào tạo hàng năm của Trƣờng trung bình là 1.200 học sinh, sinh viên (kể cả sinh viên các lớp liên kết đào tạo) so với tổng diện tích đất của Trƣờng là 9.696 m2
thì diện tích bình quân cho mỗi học sinh, sinh viên là 8,08 m2. Đối chiếu với tiêu chuẩn diện tích cho mỗi học sinh, sinh viên do Nhà nƣớc quy định là từ 55- 85m2 (tiêu chuẩn Việt Nam-TCVN 3981-1985) thì diện tích bình quân học sinh, sinh viên của Trƣờng hiện nay là quá thấp.
b. Thực trạng về thiết kế xây dựng
Cơ sở của trƣờng đƣợc thiết kế xây dựng từ năm 2004 cho một trƣờng trung cấp, với chỉ tiêu đào tạo hàng năm đƣợc Nhà nƣớc giao là khoảng 500 - 700 học sinh. Trên một diện tích nhỏ hẹp, các công trình xây dựng chủ yếu phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo nên chƣa theo quy chuẩn chung về thiết kế xây dựng trƣờng học; các phân khu chức năng nhƣ giảng đƣờng, khu làm việc, thể dục, thể thao, khu nội trú bố trí chƣa thực sự hợp lý.
c. Về phòng học, phòng thực hành, thư viện
- Tổng diện tích phòng học, giảng đƣờng là 1.376 m2, chia thành 20 phòng, gồm 01 phòng 100 chỗ, 08 phòng từ 60 đến 80 chỗ và 10 phòng 40
đến 60 chỗ; 01 hội trƣờng 300 chỗ. Diện tích trung bình cho mỗi học sinh, sinh viên của trƣờng là 1,14 m2, thấp hơn so với tiêu chuẩn quy định là 1,4 - 1,5m2/học sinh, sinh viên.
- Phòng thực hành: Trƣờng có 01 phòng thực hành riêng về nghiệp vụ tài chính, kế toán. Trƣờng hiện chƣa có phòng thực hành ngoại ngữ, 01 phòng thực hành tin học với tổng diện tích 50m2. Diện tích bình quân về phòng thực hành cho mỗi học sinh, sinh viên còn rất thấp so với yêu cầu quy định là 0,58 m2/ngƣời.
- Thƣ viện: Trƣờng hiện có một thƣ viện truyền thống diện tích 100m2 với 01 tầng gồm kho sách và phòng đọc. Diện tích chỗ ngồi trong thƣ viện bình quân cho mỗi học sinh, sinh viên của Trƣờng là 0,083 m2. Nếu so với yêu cầu 3m2/học sinh, sinh viên thì cứ 36 học sinh, sinh viên mới có đƣợc 01 chỗ ngồi trong thƣ viện.
d. Khu hành chính, hiệu bộ
Tổng diện tích mặt bằng khu hành chính, hiệu bộ là 620 m2, đƣợc xây dựng làm khu làm việc cho các phòng chức năng, khoa, bộ môn và trung tâm. Diện tích bình quân khu hành chính, hiệu bộ tính trên đầu học sinh, sinh viên hiện tại là 0,52 m2/ngƣời trong khi tiêu chuẩn quy định của Nhà nƣớc là 1,5 m2/ngƣời.
e. Khu thể dục thể thao
Giáo dục thể chất trong trƣờng đƣợc quan tâm nhằm cân đối giữa thời lƣợng học tập và rèn luyện thể lực, giúp cho học sinh, sinh viên phát triển toàn diện cả về trí lực và thể lực. Tuy nhiên, do điều kiện đất đai chật hẹp nên các công trình phục vụ cho thể dục, thể thao, văn hóa, văn nghệ của Trƣờng chƣa có hệ thống, chƣa đủ tiêu chuẩn quy định.
f. Ký túc xá và khu sinh hoạt công cộng
Tổng diện tích Ký túc xá của Trƣờng là 1.690 m2, hàng năm bố trí đƣợc hơn 400 chỗ cho học sinh, sinh viên có nhu cầu. Diện tích bình quân cho ngƣời ở KTX là 4,2 m2/ngƣời. So với tổng số học sinh, sinh viên của Trƣờng hiện tại (1.200 ngƣời) thì tỷ lệ chỗ ở nội trú chỉ mới đạt 33%, trong khi yêu cầu của Chính phủ theo quy định tại Văn bản số 155/2005/TTg ngày 23/6/2005 phải đáp ứng đƣợc 60%. Với khả năng nhƣ vậy, Trƣờng chỉ đáp ứng đƣợc chỗ ở nội trú cho học sinh, sinh iên thuộc diện chính sách, vùng sâu, vùng xa… Bên cạnh đó, khu KTX mặc dù mới hoàn thành đƣa vào sử dụng chƣa lâu nhƣng đã xuống cấp, nhất là hệ thống điện, nƣớc làm cho điều kiện ăn ở, vệ sinh của học sinh, sinh viên nội trú chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ, các dịch vụ xung quanh KTX còn đơn giản chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sinh hoạt của học sinh, sinh viên.
2.3.4.2 Thực trạng về thiết bị đào tạo a. Thiết bị công nghệ thông tin
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin và mạng internet, đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, cơ sở vật chất về công nghệ thông tin của Trƣờng không ngừng đƣợc đầu tƣ, trang bị thêm. Hiện nay Trƣờng có 01 phòng máy vi tính với tổng số máy là 64 máy dùng cho giảng dạy và thực hành của giảng viên và học sinh, sinh viên. Số máy tính nối mạng ADSL là 64 máy, số máy dùng cho các phòng ban, bộ môn là 40 máy. Trƣờng có 07 bộ máy chiếu (projector) trang bị cho các phòng học, phòng hội thảo để phục vụ dạy và học.
b. Tài liệu thư viện truyền thống
Trƣờng khá chú trọng đầu tƣ mua sách, báo, tạp chí, tài liệu phục vụ cho HSSV, giảng viên và cán bộ nhân viên tham khảo, nghiên cứu. Hiện nay thƣ viện của Trƣờng có hơn 1.000 đầu sách.
2.3.5 Nguồn lực tài chính của Trường
2.3.5.1 Kinh phí hoạt động năm 2013
Trƣờng Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Lạng Sơn là trƣờng công lập tự chủ một phần kinh phí hoạt động. Trƣờng có hai nguồn thu chủ yếu: nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp và nguồn thu sự nghiệp. Trong đó nguồn kinh phí hoạt động của trƣờng chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà nƣớc giao, nguồn thu sự nghiệp chƣa nhiều.
Năm 2013, dự toán nguồn ngân sách cấp là 4.266.830.000 đồng, nguồn thu sự nghiệp là 351.200.000 đồng. Hai nguồn thu này phần lớn phục vụ chi trả thanh toán cá nhân, thanh toán dịch vụ công cộng, nghiệp vụ chuyên môn và bố trí 109.320.000 đồng đề cải tạo sửa chữa, mua sắm tài sản phục vụ giảng dạy, học tập.
a. Chi thường xuyên
- Dự toán ngân sách trong năm 2013 là 4.266.830.000 đồng, dự toán sƣ̣ nghiê ̣p 351.200.000 đồng.
Ngay từ đầu năm, Trƣờng đã tập trung triển khai dự toán ngân sách đƣợc giao, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, đảm bảo hoạt động của đơn vị và thu nhập cho cán bộ, giáo viên với tinh thần tiết kiệm, không phô trƣơng lãng phí. Kết quả thực hiện Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí: Trƣờng đã quán triệt tinh thần của Luật bằng các văn bản hƣớng dẫn của Nhà nƣớc tới toàn thể cán bộ, nhân viên. Ban hành các văn bản, thông báo rộng rãi trong toàn Trƣờng về tiết kiệm văn phòng phẩm, xăng dầu, điện nƣớc, điện thoại, v.v…; hạn chế các khoản chi hội nghị và tiếp khách.
- Các khoản chi thƣờng xuyên năm 2013 cụ thể nhƣ sau:
+ Chi thanh toán cá nhân: Tính đến tháng 12/2013 tổng chi thanh toán
cá nhân là 2.171.621.000 đồng.
thƣờng xuyên của Trƣờng , với tinh thần thực hiện tiết kiệm các khoản chi không cần thiết và chi trả kịp thời các khoản chi phục vụ trực tiếp cho công tác đào tạo và làm việc . Tính đến tháng 12/2013 tổng chi của nhóm mục chi này là 426.653.000 đồng.
b. Chi không thường xuyên
Chi không thƣờng xuyên là các khoản chi chủ yếu phục vụ cải tạo nhà giảng đƣờng, lớp học, nhà làm việc, ký túc xá, mua sắm mới và thay thế trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập của giáo viên, nhân viên HSSV nhà trƣờng. Tổng khoản chi năm 2013 là 109.320.000 đồng.
Các nhiệm vụ đƣợc giao trong năm chủ yếu dành cho mua trang thiết bị đào tạo thực hành; sửa chữa, cải tạo khu giảng đƣờng. Số kinh phí này đã đƣợc phân bổ theo đúng dự toán đƣợc giao và thực hiện trong năm 2013 đảm bảo mục tiêu hiện đại hóa của ngành đề ra.
2.3.5.2 Nhận xét chung a. Ưu điểm
* Về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học
- Với tổng diện tích mặt bằng hơn 9.696 m2 nhƣ đã nêu so với quy mô đào tạo của Trƣờng trong những năm qua là khá chật hẹp nhƣng Nhà trƣờng đã khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất hiện có; hàng năm hoàn thành tốt chỉ tiêu tuyển sinh của Nhà nƣớc giao và thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo; đảm bảo cho học sinh, sinh viên hoàn thành chƣơng trình đào tạo với chất lƣợng khá tốt đƣợc xã hội công nhận. Tuy nhiên, để phát triển Trƣờng ngày càng lớn mạnh cả về quy mô và chất lƣợng, nhất là khi đƣợc nâng cấp lên cao đẳng thì diện tích và cơ sở vật chất nhƣ hiện tại chƣa thể đáp ứng đƣợc.
- Về thiết bị phục vụ cho việc dạy và học: Tuy đƣợc đơn vị chủ quản là Sở Giáo dục và Đào tạo quan tâm và đƣợc lãnh đạo Nhà trƣờng chú trọng đầu tƣ mua sắm, bổ sung, thay thế nhƣng do nguồn kinh phí có hạn, thủ tục mua
sắm phức tạp trong khi khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin phát triển quá nhanh nên việc trang bị mới phục vụ cho giảng dạy và học tập của giảng viên và học sinh, sinh viên gặp nhiều khó khăn, không kịp thời.
* Về thực hiện dự toán ngân sách và quản lí tài sản của Trường
- Đƣợc sự quan tâm của Sở Tài chính từ phê duyệt dự toán ngân sách, hƣớng dẫn thực hiện các chế độ thu chi ngân sách đến điều chỉnh bổ sung kế hoạch dự toán ngân sách kịp thời nên trƣờng đã thực hiện tốt kế hoạch ngân sách hàng năm, ổn định phát triển nguồn thu sự nghiệp năm sau cao hơn năm trƣớc, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chính sách chi tiêu, trƣờng đã phân bổ các nội dung chi một cách phù hợp cân đối giữa chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển, quan tâm đúng mức khoản chi tiền lƣơng tăng thêm cho cán bộ, giáo viên thực hiện tốt qui định của luật đấu thầu trong xây dựng cơ bản, đấu thầu mua bán hàng hoá cũng nhƣ thủ tục giấy tờ qui định trong sửa chữa, cải tạo.
- Công tác quản lý tài sản đã đi vào nề nếp . Hàng năm tổ chức kiểm kê , đánh giá những tài sản hƣ hỏng mất mát và hết thời hạn sử dụng đúng qui định.
b. Tồn tại
- Cơ sở vật chất của Trƣờng hiện tại là kết quả của các các dự án đƣợc thực hiện từ năm 2004 đến nay. Trƣớc yêu cầu phát triển trƣờng trong những năm tới và khi Trƣờng đƣợc nâng cấp lên thành cao đẳng thì cơ sở vật chất của Trƣờng còn chật hẹp , chƣa đáp ứng đƣợc theo quy định về diện tích phòng học/sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các trƣờng cao đẳng. -Do giá cả nhiều mặt hàng cung ứng dịch vụ tăng nhƣ chi phí điện nƣớc, xăng dầu và các hoạt động dịch vụ khác hàng năm đều tăng năm sau cao hơn năm trƣớc mà ngân sách Nhà nƣớc cấp còn hạn hẹp làm cho trƣờng khó khăn trong cân đối nguồn thu, chi. Số thu sự nghiệp còn bị ảnh hƣởng nhiều do thực hiện chế độ miễn giảm học phí cho HSSV diện chính sách.
nên việc mua sắm sửa chữa lớn tài sản còn chậm so với kế hoạch.
* Đánh giá chung những điểm mạnh, điểm yếu của Trƣờng
(i) Điểm mạnh
- Trƣờng có bề dày truyền thống gần 30 năm xây dựng và trƣởng thành, có uy tín, kinh nghiệm trong giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong một số ngành nghề lĩnh vực chủ đạo là kế toán, tài chính, nghiệp vụ kinh doanh thƣơng mại, du lịch và kỹ thuật nông lâm nghiệp.
- Chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng cơ bản chuẩn mực theo chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính.
- Là trƣờng trung cấp duy nhất hiện nay trong tỉnh Lạng Sơn có chức năng đào tạo về lĩnh vực kế toán, tài chính, kinh doanh và nông lâm nghiệp bậc trung cấp và là cơ sở liên kết đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực có truyền