Nguồn đất sản xuất của hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế cây đỗ tương trên địa bàn xã Lưu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 61)

Đất đai là một tư liệu sản xuất hết sức quan trọng đối với các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khu vực thuần nông như xã Lưu Ngọc, thu nhập của hộ gia đình dựa vào nông nghiệp là chính, mà cây trồng chủ yếu ở địa phương là cây đỗ tương. Tình hình sử dụng đất đai và trồng đỗ tương của các hộ điều tra năm 2013 thể hiện thông qua bảng sau:

Bảng 3.7: Diện tích đất trồng đỗ tương của các hộ điều tra năm 2013

Xóm ĐVT Tổng diện tích đất nông nghiệp Diện tích nông nghiệp bình quân Tổng diện tích đất trồng đỗ tương Diện tích đất trồng đỗ tương bình quân/hộ Lũng Quýn Ha 8,38 0,42 3,015 0,15 Lũng Cưởm Ha 7,77 0,39 3,864 0,19 Lũng Pán Ha 8,43 0,42 4,4114 0,22 Tổng Ha 24,58 10,993 0,18

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014)

Qua bảng cho thấy, số liệu điều tra tổng diện tích đất trồng đỗ tương của các hộ tại địa bàn nghiên cứu là 10,993 ha tức chiếm 44,48% tổng diện tích đất nông nghiệp của các hộ điều tra. Trung bình diện tích trồng đỗ tương của mỗi hộ trồng 0,18ha, điều này cho thấy quy mô trồng đỗ tương của các hộ vẫn còn nhỏ.

3.3.3.1. Kết quả và hiệu quả sản xuất của cây đỗ tương.

Hiệu quả kinh tế là kết quả quan tâm lớn nhất của bà con nông dân. Nó có vai trò quyết định đến việc phát triển các loại cây trồng nói chung và cây đỗ tương nói riêng. Hiệu quả kinh tế được xác định thông qua chi phí và thu nhập.

-Chi phí sản xuất của đỗ tương

Để nâng cao năng suất và chất lượng thì vấn đề đầu tư phân bón và các chi phí vật tư khác là một khâu rất quan trọng, nó tác động trực tiếp tới năng suất của cây trồng. Trong quá trình sản xuất việc bón phân cho cây trồng cần có chế độ chăm sóc và bảo vệ đất tránh bạc màu và sói mòn đất sản xuất.

Bảng 3.8: Chi phí sản xuất bình quân cho 1 ha đỗ tương của các nông hộ điều tra năm 2013

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ)

Thành tiền (1000đ)

I. Chi phí trung gian 5.512

1. Giống Kg 100 15 1.500 2. Phân đạm Kg 72 11 792 1.Phân lân Kg 360 4,5 1.620 2.Phân hữu cơ Tấn 8 2.000 1.600 3.Thuốc trừ sâu 0 0 0 4.Công cụ lao động - - - -

II. Công lao động gia đình 4.200

1. Công làm đất và chăm sóc Công 20 120 2.400

2.Công thu hái Công 15 120 1.800

III. Khấu hao TSCĐ - - - -

Tổng chi phí 9.712

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Về chi phí trung gian: Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thường xuyên như nguyên liệu, nhiên liệu và dịch vụ được sử dụng trong quá trình

vị diện tích một ha, trong một vụ năng suất đỗ tương bình quân 7,4 tạ/ha với tổng chi phí 9.712.000 đồng. Với khoản chi phí đó để người dân đầu tư cho cây đỗ tương là tương đối nhỏ. Nhưng trong quá trình sản xuất người dân chưa hạch toán chi phí lao động nên số tiền đầu tư trước mắt là hợp lý, trung bình 1 vụ người dân sẽ phải bỏ ra là 5.512.000 đồng, công lao động chủ yếu là lao động trong gia đình nên chi phí này chưa tính công lao động.

Kết quả điều tra cho thấy lượng phân bón được sử dụng cho cây đỗ tương là tương đối lớn, trong đó lượng phân lân là lớn nhất.

Phân đạm: Phân đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ thúc đẩy nhanh quá trình sinh trưởng và phát triển của thân, lá. Do rễ cây có thể cố định đạm nên bình quân mỗi ha đỗ tương chỉ sử dụng 72 kg phân đạm.

Để đất không bị bạc màu và thoái hóa bởi phân bón hóa học, người dân rất chú trọng bón các loại phân hữu cơ. Thành phần phân hữu cơ cho đỗ tương ở các hộ điều tra rất phong phú và đa dạng. Các hộ thường tận dụng hết các loại phân chuồng trong chăn nuôi để bón cho đỗ tương như phân trâu, phân bò, phân lợn, phân gà các loại phân này thường có trong các hộ gia đình chăn nuôi nên ít được tính vào chi phí, khi phỏng vấn các hộ chỉ ước lượng giá trị của phân này.

Chi phí công lao động: Chi phí công lao động cho 1 ha đỗ tương là rất thấp, 1 ha chỉ cần 35 công lao động bao gồm công trồng, công chăm sóc, công thu hoạch. Trong đó, công trồng và công chăm sóc là chủ yếu như cày xới và làm cỏ. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì người dân chỉ sử dụng công lao động trong gia đình.

Như vậy việc chăm sóc đỗ tương ít nên phù hợp với điều kiện của người dân trong vùng. Cây đỗ tương đã dần trở thành cây trồng chính trong vụ hè thu của các hộ gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

- Kết quả sản xuất của hộ.

Để thấy rõ được sản lượng bình quân/ha của cây đỗ tương ta nghiên cứu bảng sau:

3. Sản lượng Kg 740

4. Đơn giá 1000đ 15

5. Giá trị sản xuất 1000đ 11.100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Chi phí trung gian 1000đ 5.512

7. Giá trị gia tăng 1000đ 5.588 8. Thu nhập hỗn hợp 1000đ 5.588 9. Lợi nhuận 1000đ 1.388 10.GO/IC Lần 2,01 11.VA/IC Lần 1,01 12. MI/IC Lần 1,01 13. Pr/IC Lần 0,25 14. GO/TC Lần 1,14 15. VA/TC Lần 0,58 16. MI/TC Lần 0,58 17. Pr/TC Lần 0,14 18. GO/L Lần 92,5 19. VA/L 1000đ 46,5 20. MI/L 1000đ 46,5 21. Pr/L 1000đ 11,57

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Qua bảng cho ta thấy 1 ha trồng đỗ tương cho ta thu được 7,4 tạ với giá là 15.000 đồng. Tổng giá trị sản xuất bình quân 1 ha/năm của các hộ sản xuất đạt 11.100.000 đồng. Con số này có thể cho ta thấy được giá trị sản xuất của cây đỗ tương mang lại hiệu quả. Chi phí trung gian bình quân của các hộ trồng đỗ tương là 5.512.000 đồng/ha. Giá trị tăng thêm đạt 5.588.000 đồng. Tổng chi phí cho 1 ha đỗ tương là 9.712.000 đồng. Lợi nhuận thu được từ cây đỗ tương trên một 1 ha là 1.388.000 đồng là tương đối thấp so với thu nhập bình quân, nhưng do người dân ở đây dùng giống tự có từ vụ trước và phân hữu cơ do từ chăn nuôi trong hộ gia đình nên không hoạch toán và chi phí. Bên cạnh đó lao động chỉ dùng lao động gia đình cũng không hoạch toán vào chi phí nên cây đỗ tương vẫn được coi là cây có hiệu quả hơn các cây trồng còn lại tại địa

Xét giá trị sử dụng đồng vốn: Giá trị sản phẩm tính trên một đồng vốn chi phí trung gian là 2,01 lần. Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian là 1,01 nghĩa là bỏ một đồng chi phí sản xuất sẽ thu được 1,01 đồng thu nhập hỗn hợp.

Xét hiệu quả sử dụng lao động: giá trị sản phẩm là: 92.500 đồng, thu nhập hỗn hợp là: 46.500 đồng và lợi nhuận là 11.750 đồng.

3.3.3.2. Kết quả và hiệu quả sản xuất của cây lạc

- Chi phí sản xuất lạc

Bảng 3.10: Chi phí sản xuất bình quân cho 1 ha lạc của các nông hộ điều tra năm 2013

Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ)

Thành tiền (1000đ)

I. Chi phí trung gian 11.825

1. Giống Kg 180 7.200 2. Phân đạm Kg 7 11 825 5.Phân lân Kg 400 4,5 1.800 6.Phân hữu cơ Tấn 10 2.000 2.000 7.Thuốc trừ sâu 0 0 0 8.Công cụ lao động - - - -

II. Công lao động gia đình 5.400

22.Công chăm sóc Công 25 120 3.000

23.Công thu hái Công 20 120 2.400

III. Khấu hao TSCĐ - - - -

Tổng chi phí 17.225

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) Kết quả điều tra cho thấy lượng phân bón được sử dụng cho cây lạc là tương đối lớn, trong đó lượng phân lân là lớn nhất.

Phân đạm: Phân đạm giữ vai trò quan trọng đối với việc hình thành bộ rễ thúc đẩy nhanh quá trình sinh trưởng và phát triển của thân, lá. 1 ha lạc sử dụng 75 kg đạm

hộ điều tra rất phong phú và đa dạng. Các hộ thường tận dụng hết các loại phân chuồng trong chăn nuôi để bón cho đỗ tương như phân trâu, phân bò, phân lợn, phân gà các loại phân này thường có trong các hộ gia đình chăn nuôi nên ít được tính vào chi phí, khi phỏng vấn các hộ chỉ ước lượng giá trị của phân này.

Chi phí công lao động: Chi phí công lao động cho 1 ha đỗ tương là tương đối, 1 ha cần 45 công lao động bao gồm công trồng, công chăm sóc, công thu hoạch. Trong đó, công trồng và công chăm sóc là chủ yếu như cày xới và làm cỏ, vun. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất thì người dân chỉ sử dụng công lao động trong gia đình.

- Kết quả và hiệu quả sản xuất cây lạc

Bảng 3.11: Kết quả và hiệu quả sản xuất của 1 ha trồng cây lạc

Chỉ tiêu ĐVT Kết quả

1. Sản lượng Kg 800

2. Đơn giá 1000đ 22

3. Giá trị sản xuất 1000đ 17.600

4. Chi phí trung gian 1000đ 11.825

5. Giá trị gia tăng 1000đ 5.775 6. Thu nhập hỗn hợp 1000đ 5.775 7. Lợi nhuận 1000đ 375 8. GO/IC Lần 1,49 9. VA/IC Lần 0,49 10. MI/IC Lần 0,49 11. Pr/IC Lần 0,08 12. GO/TC Lần 1,02 13. VA/TC Lần 0,34 14. MI/TC Lần 0,34 15. Pr/TC Lần 0,07 16. GO/L 1000đ 146,67 17. VA/L 1000đ 48,13 18. MI/L 1000đ 48,13 19. Pr/L 1000đ 3,13

Xét giá trị sử dụng đồng vốn: Giá trị sản phẩm tính trên một đồng vốn chi phí trung gian là 1,49 lần. Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp trên một đồng chi phí trung gian là 0,49 nghĩa là bỏ một đồng chi phí sản xuất sẽ thu được 0,49 đồng thu nhập hỗn hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xét hiệu quả sử dụng lao động: giá trị sản phẩm là: 146.670 đồng, thu nhập hỗn hợp là: 48.130 đồng và lợi nhuận là 3.130 đồng.

3.3.3.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất của đỗ cây đỗ tương và cây lạc

Chi phí sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và hiệu quả sản xuất của các giống cây trồng. Để thấy được sự khác nhau trong hiệu quả sản xuất đỗ tương và lạc trước tiên ta sẽ so sánh chi phí sản xuất đỗ tương với chi phí sản xuất của cây lạc. Ta có bảng sau:

Bảng 3.12. kết quả, hiệu quả sản xuất của cây đỗ tương và cây lạc

Chỉ tiêu ĐVT Cây trồng So sánh đỗ tương/lạc

Đỗ tương Lạc ± %

1.Năng suất bình quân Tạ/ha 7,4 8 - 0,6 92,5 2. Giá trị sản xuất 1000đ/ha 11.100 17.600 - 6.500 63,07 3. Chi phí trung gian 1000đ/ha 5.512 11.825 - 6.313 46,6 4. Giá trị gia tăng 1000đ/ha 5.588 5.775 - 187 96,77 5.Thu nhập hỗn hợp 1000đ/ha 5.588 5.775 - 187 96,77 6.Lợi nhuận 1000đ/ha 1.388 375 1.013 370,13 7.GO/IC Lần 2,01 1,49 0,52 134,89 8.VA/IC Lần 1,01 0,49 0,52 206,12 9.MI/IC Lần 1,01 0,49 0,52 206,12 10.Pr/IC Lần 0,25 0,08 0,17 312,5 11.GO/TC Lần 1,14 1,02 0,12 11,76 12.VA/TC Lần 0,58 0,34 0,24 170,59 13.MI/TC Lần 0,58 0,34 0,24 170,59 14.Pr/TC Lần 0,14 0,07 0,07 200 15.GO/L 1000đ 92,5 146,67 54,17 63,07 16.VA/L 1000đ 46,5 48,13 1,63 96,61 17.MI/L 1000đ 46,5 48,13 1,63 96,61 18. Pr/L 1000đ 11,57 3,13 8,44 369,65

Năng suất cây đỗ tương thấp hơn cây lạc 0,6 tạ/ha

Giá trị sản xuất cây đỗ tương thấp hơn cây lạc 6.500.000 đồng

Chi phí trung gian cây đỗ tương cũng thấp hơn cây lạc 6.313.000 đồng Thu nhập hỗn hợp cây đỗ tương thấp hơn cây lạc 187.000 đồng

Lợi nhuận cây đỗ tương lại cao hơn cây lạc 1.103.000 đồng

Ta nhận thấy rằng: cây đỗ tương vượt trội hơn so với cây lạc về mặt hiệu quả kinh tế. Nếu người dân trồng đỗ tương canh tác sẽ tiềm năng hơn. Để thấy rõ hơn về sự chênh lệch về chi phí, doanh thu và lợi nhuận của cây đỗ tương với cây lạc ta có hình sau:

2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 14000000 16000000 18000000 9112000 11100000 1388000 17225000 17600000 375000

Hình 3.1: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của cây đỗ tương và cây lạc.

Qua hình trên ta có thể thấy chi phí sản xuất đỗ tương so với chi phí sản xuất lạc chi phí sản xuất đỗ tương thấp hơn. Tổng giá trị thu được của đỗ tương cũng thấp hơn. Nhưng lợi nhuận cây đỗ tương lại cao hơn lạc. Nếu theo như quan niệm của người nông dân là lấy công làm lãi thì khi tính lợi nhuận mà trừ chi phí công lao động thì lợi nhuận mà người dân thu được còn cao hơn nữa.

3.3.3.4. Thực trạng tiêu thụđỗ tương các hộđiều tra

Cũng giống như bất cứ sản phẩm nào được sản xuất ra, chất lượng có tốt, giá cả phù hợp nhưng nếu không tổ chức được hệ thống phân phối đến tận tay người tiêu dùng thì hiệu quả kinh doanh sẽ không cao, ảnh hưởng tới thu

đỗ tương, kết quả cho thấy các hộ đều tập trung bán theo kênh sơ đồ sau: (3) (3) (3) (30%) (20%) (10%) (3) (10%) (3) (3) (10%) (5%) 1. (2) (2) (10%)

Hình 3.2: Sơ đồ tiêu thụ đỗ tương của các hộ điều tra.

Kênh tiêu thụ sản phẩm cho biết được đường đi đến tay người tiêu dùng bao gồm các kênh phân phối sau:

-Kênh 1: Hộ nông dân trồng đỗ tương một phần là để phục vụ nhu cầu trực tiếp của chính hộ đó như: dùng để làm thức ăn hàng ngày và làm thức ăn chăn nuôi. Kênh này được tiêu thụ nhiều hơn cả chiếm tới 60%, do dân ở đây vẫn tự cung tự cấp là chủ yếu, chưa tính đến sản xuất hàng hóa.

-Kênh 2: còn một phần thì họ bán ra bên ngoài, khối lượng đỗ tương mà

các hộ trồng tự tiêu dùng không hết, họ thường đưa ra chợ địa phương hoặc bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Kênh này chiếm 10% sản lượng đỗ tương

-Kênh 3: Khi đến mùa thu hoạch sẽ có cá tư thương đến thu mua có thể tận nhà, giữa đường, sau đó đổ buôn cho tư thương lớn để bán cho các nhà máy chế biến. Kênh này chỉ chiếm một số lượng nhỏ chỉ chiếm 30% sản lượng. Nông dân tự tiêu thụ trong gia đình (60%) (1)

Tư thương nhỏ Tư thương lớn Nhà máy

chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi công nghiệp Chợđịa phương Chợ huyện, tỉnh khác Người tiêu dùng

nông dân

Trong quá trình sản xuất người dân còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất làm cản trở tới năng suất của cây đỗ tương

0 10 20 30 40 50 23 29 9 18 14 38,33 48,33 15 30 23,33 số lố ố ng tố lố

(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.3: Những khó khăn của hộ sản xuất đỗ tương.

Qua hình 3.3 có thể cho ta thấy được mốt số khó khăn chủ yếu của người dân tập trung vào kỹ huật và thông tin thị trường mà hầu hết các hộ trồng đỗ tương đang gặp phải. Trong 60 hộ điều tra, khó khăn lớn nhất mà người dân đang gặp phải là thiếu kỹ thuật, tỷ lệ này chiếm tới 48,33% tức 29 hộ thiếu kỹ thuật để sản xuất đỗ tương. Sau đến là thiếu đất sản xuất chiếm 38,33 % tức 23 hộ thiếu đất nông nghiệp để xuất.

Nguyện vọng chủ yếu của các hộ gia đình là: mở các lớp tập huấn về kỹ thuật về sản xuất và hỗ trợ vốn,phân bón, giống cho dân trong vụ sản xuất.

3.5. Đánh giá những thuận lợi,khó khăn trong phát triển cây đỗ tương tại

địa phương.

Từ khảo sát thực tế đến kết quả phân tích trên báo cáo, nhận xét về hiệu quả trồng đỗ tương, về kết quả và hạn chế của các hộ trồng đỗ tương trên địa bàn xã Lưu Ngọc như sau:

+ Đất: Đất trồng đỗ tương có diện tích là 97 ha trên tổng diện tích đất nông nghiệp 267,72 ha với diện tích đất của xã chủ yếu là địa hình đồi núi nên việc trồng lúa là khó khăn, các loại cây trồng khác nhau như ngô, sắn không đem lại giá trị kinh tế cao. Hiện nay, quỹ đất chưa sử dụng khá lớn. Vì vậy, cần phải khai thác lợi thế về tiềm năng đất đai. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng có thể mở

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế cây đỗ tương trên địa bàn xã Lưu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng. (Trang 61)