5. Bốc ục của khóa luậ n
2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu
Các phương pháp được vận dụng trong phân tích nội dung nghiên cứu đề
tài được thực hiện như sau:
- Phương pháp thống kê mô tả
Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - xã hội bằng việc mô tả số liệu thu thập được. Phương pháp này được sử dụng để phân tích các hộ, nhóm hộ. Trên cơ sở số liệu điều tra, tổng hợp phân tích theo thời gian và không gian, sau
20
- Phương pháp phân tổ thống kê
Phân tổ các mẫu điều tra, tổng hợp kết quả điều tra nhằm phản ánh các
đặc điểm cơ bản về tình hình sản xuất sản xuất nông nghiệp của các hộ. Phân tổ
các nhóm hộ giàu, hộ khá và hộ trung bình theo cơ sở đánh giá mức sống dân cư
năm 2012 của địa phương. - Phương pháp so sánh
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa, có cùng nội dung, cùng một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ
biến động của chỉ tiêu. Nó cho phép ta tổng hợp được những nét chung thu được những nét riêng của hiện tượng so sánh. Từ đó tìm ra các giải pháp tối ưu cho mỗi trường hợp cụ thể. So sánh số liệu kỳ gốc với số liệu kỳ trước để biết được nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng như về diện tích đất đai, dân số, lao động, năng suất, sản lượng,…So sánh chỉ tiêu hiệu quả kinh tế trong các ngành sản xuất cho ta biết cây trồng gì, vật nuôi nào, ngành nào cho hiệu quả
kinh tế cao trong cơ cấu giá trị sản xuất.
- Phương pháp chuyên gia: phỏng vấn các chuyên gia như chủ hộ gia đình sản xuất giỏi, người lao động có kỹ năng, cán bộ nông nghiệp…để làm rõ các chỉ
tiêu nghiên cứu, tìm hiểu về kinh nghiệp sản xuất, trao đổi về hướng giải pháp cho phát triển sản xuất trồng trọt.