0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Tình hình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật ựối với cây chuối trên thế giớ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG XUẤT, CHẤT LƯỢNG CHUỐI TIÊU HỒNG TRỒNG TẠI VÙNG KHOÁI CHÂU, HƯNG YÊN (Trang 25 -25 )

thế giới và Việt Nam

2.3.1. Tình hình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật ựối với cây chuối trên thế giới trên thế giới

Thời vụ: Cây chuối có thể trồng quanh năm, nhưng ựể ựạt hiệu quả cao, bố trắ thời vụ trồng thắch hợp cần dựa vào 2 yếu tố chắnh: Thời gian thu hoạch trùng với thời ựiểm giá bán chuối cao. Tuy nhiên thường chỉ hiệu quả cao ựối với vụ trồng ựầu tiên, có thể ựến chu kỳ 2, còn các chu kỳ sau thì thời gian thu hoạch bị kéo dài tự nhiên nên hiệu quả không cao.

Ở Puertorico và một số vùng trồng lý tưởng có thể trồng chuối quanh năm. Trong khi ựó, ở những vùng khác thời vụ trồng cần phải sắp xếp sao cho tránh ựược nắng gắt ựầu vụ và nhất là tránh rét khi trỗ buồng. Ở Ấn độ, bố trắ thời vụ trồng chủ yếu dựa vào thời tiết và nguồn nước sẵn có. Tại những vùng mưa lớn và liên tục, thời vụ trồng nên sau mùa mưa. Ngược lại, những vùng lượng mưa không quá lớn thì trồng vào ựầu mùa mưa, còn những vùng chủ ựộng tưới tiêu thì trồng vào tháng 2, 3 là tốt nhất.

Ở vùng nhiệt ựới, thời vụ trồng nên tránh vụ mưa cao ựiểm vì có thể tạo ựiều kiện cho củ bị thối. Ở những vùng không có hệ thống tưới vào mùa khô nên bố trắ thời vụ trồng vào ựầu mùa mưa. Ở vùng Bắc Queensland - Úc, người ta trồng tháng 5 - 6 hoặc tháng 8 - 10, vì từ tháng 11 - 4 năm sau thời tiết hoặc quá ướt hoặc quá khô làm cho cây con khó sống và thối gốc. Còn ở vùng Tây Bắc Úc, vì mùa hè quá nóng nên chỉ trồng ựược vào mùa xuân. Ở Nigeria, trồng từ tháng 8 - 12 mới tránh ựược thiệt hại do gió và khô vào tháng 1 - 5 (có thể làm giảm năng suất 25%), nhờ vậy ựạt năng suất cao. Nhiều kết quả nghiên cứu ựã khẳng ựịnh thời vụ trồng khác nhau ảnh hưởng rất nhiều ựến chu kỳ sinh trưởng, năng suất và chất lượng quả.

Mật ựộ: Mật ựộ trồng chuối thắch hợp có thể quyết ựịnh năng suất và chất lượng quả. Mật ựộ trồng phụ thuộc vào từng vùng, giống, loại ựất, nước

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17

và trình ựộ thâm canh, cũng có nghĩa phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu, ựiều kiện canh tác và chu kỳ kinh tế.

Ở vùng nóng, khô và luôn bị stress bởi sức nóng thì trồng mật ựộ > 3.000 cây/ha ựể tạo bóng, cải thiện ựiều kiện tiểu khắ hậu và năng suất cao. Còn những vùng khắ hậu dịu mát, có mùa ựông lạnh thì trồng mật ựộ < 2.000 cây/ha ựể cây chuối nhận ựủ ánh sáng, tăng nhiệt và rút ngắn chu kỳ sinh trưởng.

Xét về ựiền kiện canh tác (giống, lý hóa tắnh của ựất, mức ựộ thâm canh và khả năng cung cấp nước), nếu ở mức cao nên trồng mật ựộ thấp và ngược lại thì mang lại hiệu quả cao.

Kết quả nghiên cứu về mật ựộ của giống chuối Chinese Cavendish AAA trồng ở vùng Burgershall, Nam Phi như sau: Nếu trồng 1 vụ, mật ựộ 3.333 cây/ha cho lãi gộp cao nhất. Nếu trồng mật ựộ cao hơn thì sản lượng tăng nhưng không bù ựủ chi phắ tăng lên trong sản xuất và lãi giảm. Nếu trồng 2 vụ (2 chu kỳ), mật ựộ 2.777 cây/ha cho lãi gộp cao nhất. Nếu trồng 3 chu kỳ hoặc hơn, mật ựộ 2.222 cây/ha cho lãi cao nhất. Vì thế, nếu sản xuất với thời gian lâu dài nên duy trì mật ựộ 2.222 cây/ha. Nếu trồng 4.444 cây vụ ựầu và tỉa thưa vào các vụ sau là không hiệu quả. Không những thế do mật ựộ quá dày che bóng làm cho chồi con phát triển chậm và kéo dài. đối với giống Williams, mật ựộ 2.222 cây/ha cho năng suất cao, nhưng 1.666 cây/ha thì cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Cũng giống Williams trồng ở Queensland - Úc cho năng suất chất lượng cao ở mật ựộ 1.710 - 2.780 cây/ha. Giống Giant Governor nên trồng 2.500 cây/ha sẽ cho năng suất cao. Ở đài Loan, trồng giống Pei Chaio (1 chu kỳ) và Tai Chaio no.1 (2 chu kỳ) cùng mật ựộ 2.250 cây/ha cho hiệu quả cao.

Ở Ấn độ, nói chung giống cao cây trồng thưa hơn giống thấp cây; trồng nhiều chu kỳ thì trồng thưa hơn trồng 1 vụẦ thường với giống chuối cao cây trồng khảng cách 2,7 m x 3,0 m, cây lùn 1,8 m x 1,8 m. đối với chuối tiêu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18

lùn, khoảng cách 2,0 m x 2,0 m hoặc 2,5 m x 2,5 m cho hiệu quả nhất. Với giống Robusta khoảng cách 2,4 m x 1,8 m cho năng suất cao hơn 2,4 m x 2,4 m, tuy vậy nếu trồng mật ựộ dày hơn thì cây sinh trưởng chậm hơn, ra chồi muộn hơn, bệnh thối ựầu quả cũng xuất hiện cao hơn và 30% cây cho thu hoạch không ựúng vụ.

Ở các nước vùng Trung Mỹ, mật ựộ trồng phổ biến là 1.235 cây/ha. Trồng dày ựến 1.976 cây/ha, năng suất tăng 4 tấn/ha. Tuy nhiên, nếu tăng mật ựộ ựến 3.212 cây/ha năng suất có chiều hướng giảm. Mật ựộ trồng ở Surinam biến ựộng rất lớn trong khoảng từ 600 - 4.400 cây/ha, nhưng mật ựộ 2.000- 2.500 cây/ha ựược xác ựịnh là thắch hợp nhất.

Những năm gần ựây, ở Philippines, Australia, đài Loan và nhiều nước trồng chuối xuất khẩu bắt ựầu chú trọng thiết kế vườn chuối theo kiểu trồng hàng kép gồm 2 - 4 hàng ựơn và ựể ựường ựi rộng nhằm tạo ựiều kiện thuận lợi cho chăm sóc, thu hoạch và vận chuyển.

Phân bón: với giống Cavendish tắnh trung bình với năng suất 60 tấn/ha (2.400 cây/ha x 25 kg/buồng) cây hút 388 kg N : 52 kg P : 1438 kg K : 227 kg CaẦ trong ựó 49% N, 56% P và 54% K của toàn cây chuyển về quả, phần còn lại ở các bộ phận khác. Qua số liệu cho thấy yêu cầu K cao hơn hẳn các nguyên tố khác, sau ựó là N và Ca. Với giống Grand Nain, Poyo trồng ở quần ựảo Caribbean, Cameroun, mật ựộ 1.600 - 2.500 cây/ha, năng suất 40 - 50 tấn/ha, cây chuối hút 250 kg N, 25 kg P, 800 kg K, 150kg CaẦ Lượng dinh dưỡng cây chuối hút vào thay ựổi tùy theo giống, và sau khi thu hoạch ựến 40% lượng dinh dưỡng từ thân mẹ chuyển qua chồi con và tăng trọng lượng buồng cho vụ sau (theo Nakasone H.Y và Paull R.E 1998).

Theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu chuối đài Loan với giống Pei chiao vòng ựời 11 - 12 tháng trọng lượng buồng 25 - 30 kg, mật ựộ trồng 2.200 cây/ha thì bón với tỷ lệ N:P:K = 11 : 5,5 : 22 = 38,5 ựơn vị; 1 ựơn vị bằng 52gam. Lượng phân nguyên chất sẽ là 572g N + 286g P2O5 + 1.144g

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19

K2O. Có thể nói rằng tùy ựiều kiện ựất ựai ựiều chỉnh chế ựộ phân bón cho phù hợp nhằm ựưa lại hiệu quả kinh tế cao.

Tại Nam Phi trên ựất có thành phần cơ giới nặng, dinh dưỡng ắt bị rửa trôi, bón khoảng 150 kg N/ha, trong khi ở Costa Rica có mưa nhiều, dinh dưỡng bị xói mòn và rửa trôi nhiều nên cần bón 300 - 450 kg N/ha, và có khi phải bón ựến 600 kg N/ha ở Assam, Ấn độ mới ựạt năng suất cao. đối với lân thường dùng phân superphosphat bón 50 kg/ha trước khi trồng. Ở Nam Phi và New South Wales - Úc bón 400 - 500 kg Kali/ha và thường dùng phân KCl hoặc K2SO4. đối với ựất nghèo Kali như vùng ven biển của Israel bón ựến 1.200 kg Kali/ha, ngược lại ở vùng ựất giàu Kali như ở thung lũng Sula, Honduras và thung lũng Jordan, Israel thì không cần bón Kali. Nơi bón lượng phân cao nhất ở Ấn độ là Andhra Pradesh: 600 g N + 720 g P2O5 + 600 g K2O + 10 - 15 kg phân hữu cơ/cây.

Các kết quả nghiên cứu ở Ecuador ựã xác ựịnh với lượng bón N : P2O5

: K2O tắnh cho 1 ha là 600 : 100 : 600 kg, năng suất quả vụ 1 chỉ ựạt 30 tấn ở mật ựộ trồng 1.500 cây/ha, và ựạt tới 55 tấn nếu trồng dày ựến 3.000 cây/ha. Năng suất quả vụ 2 cao hơn với các giá trị tương ứng là 47 tấn và 65 tấn. Ở Puertorico, lượng bón phổ biến 1 ha là 250 - 325 kg N, 125 - 163 kg P2O5 và 500 - 650 kg K2O. Về các chỉ tiêu chất lượng quả giữa các mật ựộ trồng không có sự khác biệt ựáng kể. để duy trì năng suất cao ở những vụ tiếp theo thì cần chú trọng ựánh tỉa chồi hợp lý, nhằm tránh tranh chấp dinh dưỡng với cây mẹ và ựối với mật ựộ trồng dày hơn thì lượng phân bón phải nhiều hơn. Tuy nhiên, mật ựộ trồng quá dày thì lợi nhuận có xu hướng giảm.

Tóm lại, lượng bón thắch hợp ở mỗi vùng tùy thuộc rất nhiều vào ựặc ựiểm về giống, loại ựất, kỹ thuật canh tác, khắ hậu thời tiếtẦ Vì vậy, liều lượng và phương pháp bón thắch hợp ở vùng này ựôi khi lại không ựạt hiệu quả cao ở nhiều vùng khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20

Bảng 2.5: Lượng phân bón ở một số vùng trồng chuối trên thế giới Nước hoặc

vùng Giống trồng

Lượng phân bón (kg/ha/năm)

N P K

Úc Williams 180 40 - 100 300 - 600

Mouls Mari 280 - 370 70 - 200 400 - 1.200 Canary Dwarf Cavendish 400 - 560 100 - 300 400 - 700

Côstarica Valery 300 - 550

Ấn độ Robusta 300 150 600

Israel Williams 400 90 1.200

Jamaica Valery 225 65 470

đài Loan Fairyman 400 50 750

Panama Grand nain 300 - 400 0 0

Valery 300 - 400 0 450 - 675

Nguồn: Giáo trình Cây ăn quả Sâu bệnh hại chuối: Theo Singh HP. (2010) các nghiên cứu ở Trung Quốc, đài Loan, Thái Lan, Ấn độ, Philippines, MalaysiaẦ ựều xác ựịnh trên các giống chuối tiêu thuộc nhóm phụ Cavendish có những loại bệnh thường xuyên xuất hiện và gây hại nhiều như chùn ngọn, héo vàng lá, ựốm ựen lá, ựốm vàng lá. Ngoài ra còn có tuyến trùng u rễ, sâu ựục thân và sâu gặm quả non và các loại sâu bệnh hại khác.

- Bệnh chùn ngọn (BBTV) là bệnh virus nguy hiểm nhất ựối với cây chuối trên thế giới. Bệnh ựầu tiên ựược phát hiện ở Fiji, sau ựó lan sang đài Loan, Ả Rập, Sri Lanka và Úc. Ngày nay trở thành bệnh phổ biến ở đông Nam Á, Ấn độ, Philippines và một số nước khác. Bệnh chùn ngọn chưa xuất hiện ở Trung và Nam Mỹ, quần ựảo Canary, Israel hoặc Nam Phi. Môi giới truyền bệnh là rệp Pentalonia nigronervora làm cho bệnh lây lan rộng. BBTV

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21

không truyền qua cơ giới, nhưng truyền bệnh qua cây giống ựã nhiễm bệnh. Triệu chứng bệnh dễ phát hiện là những ựốm nhỏ màu xanh tối phát triển dọc gân lá, rõ nhất ở gân giữa và cuống lá. Những lá bị ảnh hưởng sẽ mọc thẳng ựứng hơn bình thường, viền lá chuyển màu vàng tái, mép lá gợn sóng hơn. Sự phát triển của cây bị chùn lại, lá mọc chèn nhau nghẽn ở cổ cây và cây trở nên cằn cỗi. Nếu cây bị nhiễm bệnh ở giai ựoạn ựầu sinh trưởng thì ắt khi cho buồng quả; nếu nhiễm giai ựoạn sau thì có thể ra buồng nhưng cằn cỗi, mọc thẳng và không buôn bán ựược. Những vùng có bệnh BBTV phổ biến cần áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật nghiêm ngặt, kiểm tra phát hiện sớm cây bệnh ựể hủy bỏ bằng các loại thuốc trừ thảo mộc (trừ cỏ).Theo Drew at all (1989) và Dr Jones (1994), biện pháp phòng trừ hiệu quả nhất là sử dụng cây giống sạch bệnh, trừ rệp bằng thuốc Dipoxylin 2 SL tỷ lệ 1/250 và bón bổ sung phân kali.

- Bệnh ựốm ựen (BS) và ựốm vàng lá (YS) (Sigatoka): Tác nhân gây bệnh ựốm ựen là nấm Mycosphaerella fijiensis (Morelet). Triệu chứng ban ựầu trên lá là những sọc nhỏ vàng nhạt, mờ sau chuyển sang màu nâu hình ựốm dài. Vết bệnh chết có tâm màu xám và có viền vàng xung quanh. Khi các vết bệnh liên kết lại thành những mảng lớn trên lá có thể làm giảm năng suất ựến 50%. Triệu chứng bệnh ựốm ựen tương tự như triệu chứng bệnh ựốm vàng do nấm Mycosphaerella musicola Leach gây hại. Tuy nhiên bệnh ựốm ựen gây hại nặng hơn. Cả 2 loại bệnh ựều phát triển và lây lan mạnh trong ựiều kiện mưa ẩm và phòng trừ bằng thuốc hóa học là rất cần thiết. Theo Farias Lariosi (1996), sử dụng luân phiên các loại thuốc Benomyl, Carbendazim và Mancozeb ựạt hiệu quả phòng trừ cao.

- Bệnh héo vàng lá (bệnh Panama) do nấm ựất Fusarium oxysporum f. sp. cubense (FOC) gây hại. Mặc dù triệu chứng ựầu tiên thấy trên lá, nhưng thực sự bộ phận bị hại chắnh là hệ thống rễ, nơi nấm xâm nhiễm qua các vết thương và theo mạch dẫn vào trong thân thật (củ) và thân giả. Những vùng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22

thoát nước kém, bệnh thường phát triển mạnh hơn. Khi bổ dọc thân cây bệnh sẽ thấy trên mạch dẫn những ựốm và sọc màu ựỏ ựến nâu. Bên ngoài, lá già chuyển vàng sớm, vàng từ dọc mép lá vào gân giữa, chết từng mảng dọc viền lá, cuống lá chuyển nâu và gãy xuống ựeo quanh thân giả. Bệnh nặng cây sẽ chết, thường chết sau khi ra hoa. Trường hợp ựất trồng nhiễm bệnh nặng thì chồi con cũng bị héo và chết khi chỉ vài tháng tuổi. Nước chảy bề mặt ựất và cây giống nhiễm bệnh là hai nhân tố chắnh ựể bệnh lây lan nhanh và xa; còn lây lan gần do hệ thống rễ tiếp xúc nhau, lây qua dụng cụ làm vườn, giày dépẦ FOC có 4 nòi (race), nòi 1, 2, 4 gây hại trên chuối ăn ựược, nòi 3 chỉ hại trên Heliconia spp. Cavendish kháng nòi 1 nhưng nhiễm nòi 4. Năm 1965, nòi 4 ựã gây hại trên 6.000 ha chuối Cavendish ở đài Loan và tiếp tục tàn phá chuối Cavendish ở Nam Phi, quần ựảo Canary và Nam Queensland - Úc. Nòi 2 chủ yếu hại trên nhóm ABB ở Trung Mỹ. Phòng trừ bệnh này rất khó vì rất dễ tái nhiễm. Nên phát hiện sớm và hủy bỏ (ựào lên và ựốt) cây bệnh; những vùng bệnh nặng nên luân canh trồng cây trồng khác, ắt nhất 4 năm. Các biện pháp phòng trừ hóa học và canh tác ắt hiệu quả. Hiện có 2 giống kháng bệnh là FHIA-01 ỘGoldfingerỢ từ Honduras và Tai Chiao từ đài Loan. Chế phẩm sinh học Trichoderma ựạt hiệu quả phòng trừ cao ở quy mô nghiên cứu thử nghiệm.

Sâu gặm quả hạn chế tác hại của chúng bằng cách bao buồng quả bằng ống nilon sau bẻ bắp khi quả ựã cong lên. Loại ống bao buồng này có 2 công dụng sau: giữ cho quả khỏi bị sâu bệnh gây hại, thúc ựẩy quả phát triển, nhất là trong ựiều kiện lạnh.

Sâu ựục thân Cosmopolites sordidus gây hại nặng nhất trên những vườn chuối già và không ựược chăm sóc cẩn thận. Phòng trừ hiệu quả cần phải vệ sinh ựồng ruộng kết hợp với luân canh cây trồng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG XUẤT, CHẤT LƯỢNG CHUỐI TIÊU HỒNG TRỒNG TẠI VÙNG KHOÁI CHÂU, HƯNG YÊN (Trang 25 -25 )

×