0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Phương pháp nghiên cứu và bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG XUẤT, CHẤT LƯỢNG CHUỐI TIÊU HỒNG TRỒNG TẠI VÙNG KHOÁI CHÂU, HƯNG YÊN (Trang 38 -38 )

- Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá ựến sinh trưởng, phát triển của cây chuối Tiêu hồng

3.3. Phương pháp nghiên cứu và bố trắ thắ nghiệm

* Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ựến sinh trưởng, phát triển của cây chuối Tiêu hồng

Thắ nghiệm gồm 5 công thức, 3 lần nhắc lại: CT1: đối chứng: không phun

CT2: Phun nước lã

CT3: Phun phân bón lá đầu Trâu 502 CT4: Phun Super 10-8-8

CT5: Phun phân bón lá Komix

Các loại phân bón lá phun kết hợp với thuốc bám dắnh HPC nồng ựộ 0,15%. Phun sau trồng 4 tháng, phun 3 lần mỗi lần cách nhau 10 ngày, phun ướt ựều toàn bộ lá. Liều lượng phun mỗi loại phân bón lá theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

* Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón thâm canh ựến năng suất chuối Tiêu hồng vụ 2

Thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại

CT Liều lượng bón (g/cây/vụ 2) Tỷ lệ Ghi chú N P2O5 K2O

1 200 50 400 4 - 1 - 8 Phân ựơn (đối chứng)

2 220 55 440 4 - 1 - 8 Phân ựơn

3 240 60 480 4 - 1 - 8 Phân ựơn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Trước khi tiến hành thắ nghiệm phân tắch các chỉ tiêu hóa tắnh ựất gồm: pH ựất, hàm lượng mùn, hàm lượng ựạm, lân, kali và một số nguyên tố vi lượng (Caxi, Magie)

Thắ nghiệm bón theo quy trình sau:

- Sau khi ựịnh chồi tiến hành bón lót: toàn bộ phân lân + 10 kg phân hữu cơ + 0,5 kg vôi bột

- Bón thúc: đạm và Kali, chia làm 5 lần bón:

Lần 1: Sau ựịnh chồi 1 tháng: 10% ựạm urê + 10% kaliclorua Lần 2: Sau ựịnh chồi 2 tháng: 10% ựạm urê + 10% kaliclorua Lần 3: Sau ựịnh chồi 3 tháng: 20% ựạm urê + 20 % kaliclorua Lần 4: Sau ựịnh chồi 5 tháng: 30% ựạm urê + 30 % kaliclorua Lần 5: Sau ựịnh chồi 7 tháng: 30% ựạm urê + 30 % kaliclorua

Ghi chú: Phân ựạm, lân, kali sử dụng là lân Lâm Thao, đạm ure, Kaliclorua Trung Quốc.

* Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ựiểm bao buồng ựến năng suất, phẩm chất quả chuối Tiêu hồng

Thắ nghiệm gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại: CT1: bao ngay sau bẻ bi

CT2: Bao sau bẻ bi 10 ngày ngày CT3: bao sau bẻ bi 20 ngày CT4: không bao

Bao buồng quả bằng túi polyetylen (PE) màu xanh nhạt dày 0,02 mm, dài 1,4 m, rộng 0,9 m.

* Thắ nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời ựiểm phun Super K từ khi trỗ bắp ựến thu hoạch ựến năng suất và phẩm chất quả chuối Tiêu hồng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

CT1: phun ngay sau bẻ bi

CT2: CT1 + phun sau bẻ bi 10 ngày CT3: CT2 + phun sau bẻ bi 20 ngày CT4: không phun

Các công thức tiến hành bao buồng quả ngay sau bẻ bi bằng túi polyetylen (PE) màu xanh nhạt dày 0,02 mm, dài 1,4 m, rộng 0,9 m,

Liều lượng và cách phun Super K: hòa 15g Super K vào bình nước 16 lắt phun ướt ựều lên toàn bộ buồng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG XUẤT, CHẤT LƯỢNG CHUỐI TIÊU HỒNG TRỒNG TẠI VÙNG KHOÁI CHÂU, HƯNG YÊN (Trang 38 -38 )

×