0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Tình hình nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật ựối với cây chuối ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG XUẤT, CHẤT LƯỢNG CHUỐI TIÊU HỒNG TRỒNG TẠI VÙNG KHOÁI CHÂU, HƯNG YÊN (Trang 32 -32 )

Việt Nam

Thời vụ: Do ựiều kiện thời tiết mà thời vụ trồng chuối ở miền Bắc và miền Nam có khác nhau. Miền Bắc có câu: ỘXuân trúc - Lục tiêuỢ tức là mùa xuân trồng tre, tháng 7 dương lịch trồng chuối, vì lúc này vừa có mưa, vừa có nhiều cây con. Tuy vậy, trong ựiều kiện khắ hậu rất ựa dạng ở nước ta thì việc xác ựịnh thời vụ thắch hợp cho từng vùng, miền cụ thể ựể sản xuất chuối mang lại hiệu quả cao.

Theo Nguyễn Văn Nghiêm và CS (2010), thời vụ trồng chuối có thể chia ra làm 2 vụ trồng chắnh là vụ hè thu và vụ ựông xuân.

+ Vụ hè thu: Thời vụ trồng từ tháng 6 ựến tháng 10 cây chuối cho năng suất cao nhất và quả có tỉ lệ ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu cao. Thời vụ này có khả năng ựáp ứng ựược nhu cầu xuất khẩu sang một số thị trường yêu cầu tiêu chuẩn cao như thị trường Châu Âu.

+ Vụ ựông xuân: Thời vụ trồng từ tháng 12 ựến tháng 2 cây chuối ựạt năng suất và tỉ lệ quả ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu cao, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhất là vào dịp tết Nguyên đán và ựáp ứng nhu cầu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.

Mật ựộ và khoảng cách trồng

Theo Trần Thế Tục và CS (1998), mật ựộ trồng khác nhau tùy thuộc vào ựất ựai, ựiều kiện khắ hậu, giống, phương thức trông, trình ựộ thâm cnh, khả năng lao ựộng và chu kỳ kinh doanh của vườn. Mật ựộ trồng thắch hợp ựối với chuối tiêu và chuối tây từ 2.000 - 2.500 cây/ha với khoảng cách 1,5 - 2,5 x 2,5 - 3,0 m, ựối với chuối bom từ 3.000 - 3.500 cây/ha.

Theo Nguyễn Văn Luật (2005) mật ựộ trồng chuối tập trung khoảng 2.000 - 2.500 cây/ha. Khoảng cách giữa hai hàng chuối từ 2,0 - 3,0 m, cây cách cây từ 1,5 - 2,0 m. Có thể trồng hàng kép, cứ một hàng rộng tiếp theo một hàng hẹp ựể ựi lại cho thuận tiện ựồng thời tận dụng ựược ánh sáng mặt trời nhiều hơn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24

Theo Nguyễn Văn Nghiêm và CS (2010), chuối trồng ở mật ựộ 2.500 cây/ha theo khoảng cách 2,0 x 2,0 m là thắch hợp nhất cho năng suất và quả ựạt tỉ lệ xuất khẩu cao.

* Phân bón

Chuối là cây phàm ăn, nhu cầu dinh dưỡng của chuối khá cao, ựặc biệt là phân Kali, ựạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn không chỉ ựên thời gian sinh trưởng, năng suất mà còn cả ựến phẩm chất, khả năng vận chuyển, bảo quả quả.

Theo Nguyễn Quốc Hùng và CS (1995) bón phân cho chuối tiêu trong ựiều kiện sinh thái Bắc Bộ với liều lượng: 20 tấn phân hữu cơ + 200 kg N + 200 kg P2O5 + 400 - 600 kg K2O cho 1ha/năm là hiệu quả nhất.

Theo Trần Thế Tục và CS (1998), lượng phân bón tắnh cho 1 gốc chuối trong 1 chu kỳ là 100 - 200 g ựạm, 20 - 40 g lân và 250 - 300 g kali

Theo Vũ Công Hậu (1999), lượng phân bón thắch hợp tắnh cho 1 gốc chuối vụ 1 là 50 - 60 g ựạm, 30 - 40 g lân và 70 - 80 g kali.

Phạm Quang Tú (1999) ựã nghiên cứu ảnh hưởng của một số mức phân khoáng ựối với giống VN1 - 064 trên ựất phù sa sông Hồng vùng Phú Thọ. Kết quả là mức phân bón 200 N + 40 P2O5 + 480 K2O cho năng suất và có hiệu quả kinh tế cao nhất 16 kg/ buồng.

Theo Nguyễn Văn Luật (2005) lượng phân bón trung bình cho một cây chuối một năm khoảng 10 - 20 kg phân chuồng; 0,5kg ure; 0,5 kg supe lân, 0,5 - 1,0 kg kali. Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân, bón 1 - 2 lạng kali. Số còn lại (ure và kali) chia ra bón thúc 3 lần: lần 1 sau trồng khoảng 1,5 tháng, kết hợp làm cỏ, lần 2 bón sau lần 1 khoảng 3 tháng, lần 3 bón sau lần 2 khoảng 3 - 4 tháng.

Theo Hồ Thành Nam và CS (2006) ựã xác ựịnh liều lượng bón NPK thắch hợp cho chuối già nuôi cấy mô trên ựất xám miền đông Nam bộ từ 300 N - 200 P2O5 - 300 K2O ựến 350 N - 300 P2O5 - 400 K2O g/cây/năm giúp cho cây chuối già nuôi cấy mô sinh trưởng phát triển tốt hơn, năng suất và chất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25

lượng chuối gia tăng về kắch thước quả và tỷ lệ buồng ựạt loại A (>18 kg/buồng).

Theo Nguyễn Văn Nghiêm và CS (2010) lượng phân bón cho cây vụ 1 là: 520 g ựạm urê (240 g N) + 960 g kaliclorua (480 g K2O) cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao

- Cách bón: Xới rãnh nông theo vòng tròn cách gốc 30 - 50 cm, rải phân, lấp ựất và tưới giữ ẩm. Sau khi mưa, có thể rải ựều xung quanh gốc.

Lần 1: Sau trồng 10 ngày: 5 % ựạm urê + 5% kaliclorua Lần 2: Sau trồng 1 tháng: 5 % ựạm urê + 5% kaliclorua Lần 3: Sau trồng 2 tháng: 10% ựạm urê + 10% kaliclorua Lần 4: Sau trồng 3 tháng: 20% ựạm urê + 20 % kaliclorua Lần 5: Sau trồng 5 tháng: 20% ựạm urê + 20 % kaliclorua Lần 6: Sau trồng 7 tháng: 20% ựạm urê + 20 % kaliclorua Lần 7: Sau trồng 9 tháng: 20% ựạm urê + 20 % kaliclorua.

Sâu bệnh

Chuối tiêu bị một số sâu, bệnh hại chắnh như sâu ựục thân, sâu gặm vỏ quả, bệnh chùn ngọn, bệnh thán thư quả, bệnh ựốm ựen và ựốm vàng lá.

Theo Nguyễn Văn Luật (2005) giống chuối tiêu và chuối tây trồng ở Việt Nam kháng bệnh chuối héo rũ (Panama), nên thiệt hại về bệnh này không ựáng kể. Tuy nhiên, khi nhập giống chuối mới, cần chú ý khâu kiểm dịch thực vật.

Cũng theo Nguyễn Văn Luật (2005), phòng trừ bệnh ựốm lá héo vàng: vườn chuối thông thoáng, tỉa chồi thưa, không dùng nhiều phân ựạm, tưới ựủ ẩm. Dùng thuốc phun xịt: phèn xanh + vôi, Kasurn BTN, Oxychlorure ựồng, phun vài lần mỗi lần cách nhau 7 - 10 ngày.

Chu Don Thộnh (2001- 2005) nghiến cụu hoộn thiỷn cềng nghỷ bờo quờn vộ chạ biạn chuèi cho rỪng sỏ dông tói PE mộu xanh nhỰt vắi ệé thoịng khÝ 2% kạt hĩp vắi phun Dipterex 0,1% ẻ cịc thêi ệiÓm khịc nhau. Kạt quờ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

cho thÊy bao buăng chuèi bỪng tói PE mộu xanh nhỰt vắi tũ lỷ thoịng khÝ 2 % vộo thêi ệiÓm bớp mắi nhó thỬng cã tịc dông râ rỷt trong phưng trõ sẹu hỰi gẳm vá quờ chuèi tiếu Basilepta.

Theo Nguyễn Văn Nghiêm (2010) bao bắp chuối bằng ống PE màu xanh nhạt dày 0,02 mm, dài 1,4 m, rộng 0,9 m có ựục lỗ thoáng 2%, ựường kắnh lỗ ựục 1,5 mm, kết hợp với phun thuốc Trebon 10 EC nồng ựộ 0,20% có pha bám dắnh HPC nồng ựộ 0,15 % giảm thiệt hại do sâu gặm vỏ quả, mã quả ựẹp và không ảnh hưởng tới năng suất, phẩm chất quả.

Bệnh chuối lùn do virus gây ra. Do vậy, biện pháp phòng trừ quan trọng nhất là phải trồng cây sạch bệnh. Khi cây bị bệnh thì phải ựào cả khóm hủy xa vườn. Giống chuối tiêu dễ bị nhiễm nhất. Rệp là môi giới truyền bệnh nên phòng trừ bệnh là trừ rệp, có thể trừ bằng Sumithion 50ND, BAM 50 NDẦ

Theo Nguyễn Văn Nghiêm và CS (2010), ở các vùng sản xuất chuối tiêu tập trung quy mô lớn như Lâm Thao - Phú Thọ, Khoái Châu - Hưng Yên, A Lưới - Thừa Thiên Huế ựều bị bệnh thán thư và sâu gặm vỏ quả gây hại nặng. Giống chuối Tiêu hồng bị bệnh thán thư nhẹ hơn các giống chuối tiêu khác. Sử dụng các loại thuốc Topsin M 70WP, Anvil 5SC, Bavistin 50FL ở nồng ựộ 0,05% - 0,15% ựể phòng trừ ựạt hiệu lực cao. Sâu gặm vỏ quả chuối có xuất hiện gây hại trên ruộng sản xuất vào tháng 3. Mật ựộ tăng trong các tháng tiếp theo và giảm dần tháng 11, 12. Các loại thuốc ựạt hiệu quả phòng trừ cao là Trebon 10 EC nồng ựộ 0,20% hoặc Antafot 100 EC nồng ựộ 0,15% có pha HPC nồng ựộ 0,15%. Bao buồng bằng ống PE màu xanh nhạt kết hợp với phun thuốc Trebon 10EC sau trỗ bắp ựược 20 ngày ựạt hiệu quả nhất .

Theo Trần Thị Liên (2012) biện pháp phòng trừ sâu ựục thân: Rắc Basudin 5G vào nõn cây chuối 2 lần, mỗi lần 3g/cây. Lần 1 vào ựầu tháng 4 và lần 2 sau lần 1 là 30 ngày

Phòng trừ bệnh Sigatoka: Phun Tilt 250EC nồng ựộ 0,15% hoặc Bavistin 50FL nồng ựộ 0,15% có pha chất bám dắnh HPC nồng ựộ 0,15%,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27

phun vào tháng 6 khi bệnh mới phát sinh. Phun kép 2 lần, cách nhau 10 ngày Kết quả ựiều tra, ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh chùn ngọn BBTV tại 2 vùng Trung du và đồng bằng Bắc bộ:

+ Chưa phát hiện bệnh chùn ngọn ựối với cây giống nuôi cấy mô giai ựoạn vườn ươm .

+ Sau trồng 3 tháng phát hiện triệu chứng bệnh chùn ngọn. + Chuối vụ 2 bị bệnh chùn ngọn nhiều hơn chuối vụ 1.

+ Chuối vụ 1 trồng xen lac, ựậu tương bị bệnh chùn ngọn nhiều hơn trồng xen ớt, nghệ vàng và khoai sọ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NHẰM TĂNG NĂNG XUẤT, CHẤT LƯỢNG CHUỐI TIÊU HỒNG TRỒNG TẠI VÙNG KHOÁI CHÂU, HƯNG YÊN (Trang 32 -32 )

×