Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính đối với các trƣờng nghề công

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 36)

công lập

- Quản lý tài chính tại các trƣờng nghề

Hệ thống đào tạo nghề của nhiều nƣớc kết hợp quá trình đào tạo nghề với chƣơng trình giáo dục phổ thông hoặc tại các trang trại, trƣờng nghề. Sự kết hợp hài hòa và khoa học này đã tạo cơ hội cho những ngƣời thợ có điều kiện học lên bậc cao hơn để nâng cao tay nghề.

28

Đối với những nƣớc có nền kinh tế phát triển thì đào tạo nghề luôn đƣợc coi trọng, ngân sách Nhà nƣớc gần nhƣ bao cấp hoàn toàn và phần nhỏ còn lại thì đƣợc thu từ học phí và các hợp đồng dịch vụ, các dự án nghiên cứu. Ví dụ nhƣ ở Đức thì ngân sách Nhà nƣớc trang trải hoàn toàn kinh phí đào tạo nghề cho ngƣời học.

Tại Thái Lan Chính phủ luôn khuyến khích khu vực tƣ nhân đầu tƣ cho hệ thống giáo dục nhƣ xây dựng cơ sở vật chất trƣờng học, mua sắm trang thiết bị dạy học. Vừa qua, chính phủ đã thông qua việc xây dựng một quỹ 20 tỷ bạt để trợ cấp theo hình thức cho vay với lãi suất ƣu đãi cho các nhà đầu tƣ muốn xây dựng thêm trƣờng học. Chính phủ sẵn sàng cấp đất với giá thấp và miễn, giảm thuế cho các công trình xây dựng kết cấu hạ tầng giáo dục đào tạo.

Đối với ngƣời học có quyền đƣợc vay trƣớc một khoảng tiền để trả học phí, mua sách vở, tài liệu và các chi phí liên quan đến học tập, số tiền vay đủ cho ngƣời học có khả năng trang trải chi phí cho 7 năm học: 3 năm ở cấp trung học và 4 năm ở cấp đại học. Sau khi tốt nghiệp 2 năm thì họ mới bắt đầu phải hoàn trả số tiền vay với lãi suất thấp. Việc sử dụng công cụ tài chính linh hoạt ở Thái Lan đã giúp ngƣời nghèo có cơ hội học tập, thực hiện đƣợc chính sách công bằng xã hội.

- Bài học kinh nghiệm

Mỗi nƣớc có cách thức đầu tƣ NSNN cho giáo dục đào tạo khác nhau tùy vào điều kiện kinh tế, trình độ dân trí, văn hóa của mỗi nƣớc. Tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục đào tạo ở các nƣớc cũng khác nhau nhìn chung các nƣớc đều có những biện pháp hữu hiệu để đầu tƣ phát triển giáo dục đào tạo. Cụ thể là:

- Cải cách hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng thị trƣờng là yêu cầu cấp bách ở hầu hết các nƣớc. Miễn phí cho cấp giáo dục tiểu học và mầm non vì

29

đây là cấp học bắt buộc đối với mọi ngƣời dân. Thực hiện xã hội hóa nguồn kinh phí cho đào tạo nghề.

- Kế hoạch chi NSNN cho giáo dục đƣợc lập rõ ràng, chi tiết do cơ quan chuyên trách tiến hành. Ở các nƣớc nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục đào tạo không chỉ từ NSNN mà còn từ nhiều nguồn khác nhƣ từ học phí của ngƣời học, từ đóng góp của cộng đồng và từ nguồn thu dịch vụ của trƣờng. Nhƣng trong đó, nguồn đầu tƣ từ NSNN giữ vị trí chủ đạo nhằm xây dựng nền tảng cho giáo dục đào tạo. Kinh nghiệm các nƣớc cho thấy muốn huy động các nguồn tài chính ngoài NSNN thì chính phủ phải thực hiện xã hội hóa giáo dục, khuyến khích phát triển khu vực tƣ nhân.

- Chính phủ các nƣớc đã có các biện pháp, chính sách tạo môi trƣờng pháp lý hoàn chỉnh, thống nhất để bảo đảm cho hoạt động giáo dục đào tạo của các trƣờng đi đúng định hƣớng, đáp ứng đƣợc đòi hỏi của xã hội và phát triển giáo dục đào tạo theo xu thế của thế giới.

- Quản lý Nhà nƣớc về giáo dục nên thực hiện ở các nội dung có tầm vĩ mô, có tính chiến lƣợc, ở các khâu chỉ đạo, huy động, điều phối và giám sát còn các khâu quản lý và tổ chức thực hiện nên giao cho các cơ sở giáo dục chủ động.

30

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Loại hình nghiên cứu đƣợc sử dụng trong đề tài này là nghiên cứu ứng dụng. Thông qua các phƣơng pháp thống kê, so sánh, nghiên cứu định tính để thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu để rút ra những kết luận về công tác quản lý tại đơn vị.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội (Trang 36)