Nguồn tài chính thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao của nhà trƣờng bao gồm nguồn kinh phí do nhà nƣớc cấp, nguồn thu sự nghiệp của đơn vị và nguồn kinh phí tài trợ, viện trợ.
a. Nguồn kinh phí từ NSNN cấp
Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đã trải qua một quá trình xây dựng và phát triển đến nay đã là một trƣờng dạy nghề đa ngành, đa cấp vì vậy nhu cầu về tài chính rất lớn. Trƣờng đã nhận đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, việc đầu tƣ cũng đƣợc tăng lên. Hàng năm, ngân sách Nhà nƣớc cấp cho Trƣờng theo định mức, theo quy mô hiện có và các chƣơng trình mục tiêu, các dự án…Đây là nguồn kinh phí chủ yếu để xây dựng trƣờng. Cùng với sự gia tăng Ngân sách nhà nƣớc cấp cho giáo dục – đào tạo, nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp cho Trƣờng cũng tăng lên hàng năm, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.1. Nguồn tài chính của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2011 – 2013
38
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số thu từ NSNN cấp 17.372.237.000 21.873.013.000 27.097.820.000
Tỷ lệ tăng qua các năm (%) 26 24
Số thu ngoài NSNN 17.806.417.798 11.078.788.898 8.786.581.655
Tỷ lệ tăng qua các năm (%) - 37 - 21
Tổng thu các nguồn tài chính
35.178.654.798 32.951.801.898 35.884.401.655
Tỷ lệ tăng qua các năm (%) - 6,3 8,9
(nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2011 – 2013)
Qua bảng trên cho thấy nguồn NSNN cấp đã tăng cao qua các năm; năm 2012 tăng 26%, năm 2013 tăng 24%. Nguyên nhân nguồn NSNN tăng do nguồn thu ngoài ngân sách đã giảm qua các năm, chủ yếu là do giảm từ thu sự nghiệp (thu từ đào tạo liên kết).
Các nội dung NSNN cấp cho trƣờng công lập đảm bảo một phần chi phí hoạt động thƣờng xuyên gồm kinh phí hoạt động thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên.
- Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên
Căn cứ giao kinh phí NSNN cho hoạt động thƣờng xuyên của trƣờng đƣợc tính trên cơ sở các định mức chi và một số nhiệm vụ chi cụ thể trong năm, bao gồm: Các nhiệm vụ chuyên môn chủ yếu trong năm; mức chi NSNN tính trên đầu học sinh và giáo viên, khả năng thu học phí.
- Kinh phí hoạt động không thƣờng xuyên
Kinh phí này dùng cho các chƣơng trình mục tiêu theo nhiệm vụ của Bộ lao động - thƣơng binh và xã hội giao(chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động
39
nông thôn), kinh phí sửa chữa lớn tài sản, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị v.v..
Tuy nhiên việc quy định các khoản chi thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện theo từng năm theo quy định của Bộ Tài chính. Thực tế cho thấy việc quy định này qua các năm còn chƣa thống nhất. Cùng một khoản chi nhƣng có năm là chi thƣờng xuyên, có năm lại đƣợc xếp vào khoản chi không thƣờng xuyên. Điều này đã gây bị động và lúng túng cho cán bộ tài chính Nhà trƣờng trong việc hạch toán và tổng hợp, phân tích định kỳ hoặc đột xuất.
Ngân sách nhà nƣớc cấp kinh phí hoạt động thƣờng xuyên, mức kinh phí đƣợc ổn định trong 3 năm và hằng năm đƣợc tăng lên theo tỷ lệ do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định. Hết thời hạn 3 năm, mức NSNN bảo đảm đƣợc xác định lại cho phù hợp.
Nguồn ngân sách Nhà nƣớc cấp luôn là nguồn vốn quan trọng nhất đảm bảo cho sự hoạt động và phát triển của khu vực hành chính sự nghiệp. Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chiến lƣợc phát triển giáo dục cũng đặt ra mục tiêu tăng cƣờng nguồn tài chính cho giáo dục – đào tạo, nâng cao tỷ lệ chi ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục – đào tạo nhằm tăng tốc độ phát triển, rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực.
Từ năm 1998 đến năm 2012, trong điều kiện kinh tế đất nƣớc còn gặp nhiều khó khăn, nguồn tài chính còn hạn hẹp nhƣng Nhà nƣớc vẫn quyết định tăng dần đầu tƣ NSNN cho giáo dục và đào tạo từ mức hơn 13% năm 1998 lên 20% tổng chi NSNN năm 2012 (năm 1998 : 13,7%; 2000 : 15%; 2006 : 18,6%; 2012 : 20%). (Nguồn : Vụ Kế hoạch-Tài chính, Bộ GD & ĐT)
40
Nhƣ vậy có thể thấy mặc dù đã thực hiện theo tinh thần Nghị định số 43/2006/NĐ-CP thì nguồn thu từ ngân sách nhà nƣớc vẫn còn là nguồn thu chính của nhà trƣờng, các năm đều có tỷ trọng nguồn thu trong tổng thu trên 50%, có năm lên đến 68% (năm 2013). Con số đó cho thấy sự quan tâm của Nhà nƣớc đến ngành giáo dục đặc biệt là đào tạo nghề. Nhƣng con số này cũng cho thấy khả năng tự chủ của đơn vị còn chƣa tốt, trong số ngân sách nhà nƣớc giao cho đơn vị vẫn có một phần của kinh phí không tự chủ, mặc dù tỷ trọng là không cao. Việc hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có thu vẫn phải dựa chủ yếu vào nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp vẫn là gánh nặng rất lớn cho ngân sách quốc gia.
b. Nguồn thu sự nghiệp
Trong điều kiện nguồn NSNN đầu tƣ cho giáo dục còn hạn chế, để phát triển giáo dục, Nhà nƣớc cho phép huy động mọi nguồn lực trong xã hội đầu tƣ cho giáo dục nhằm chia sẻ bớt gánh nặng với NSNN. Việc Nhà nƣớc cho phép thu học phí, lệ phí, mở rộng các loại hình đào tạo, liên kết đào tạo, thực hiện một số hoạt động ngoài đào tạo nhƣ các dự án sản xuất thử nghiệm, cung ứng dịch vụ, góp vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nƣớc để tổ chức các hoạt động dịch vụ đã tạo điều kiện cho các trƣờng dạy nghề tăng nguồn thu ngoài NSNN. Nguồn thu sự nghiệp ngoài NSNN ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững về tài chính của các trƣờng dạy nghề.
Tuy nhiên trái ngƣợc với sự tăng lên đều đặn của nguồn thu từ ngân sách Nhà nƣớc cấp thì nguồn thu ngoài ngân sách đã giảm mạnh qua các năm, cụ thể là giảm gần 3 lần từ năm 2011 đến năm 2013. Nguyên nhân là do thị trƣờng lao động có xu hƣớng dịch chuyển giữa các ngành nghề, dẫn tới nhu cầu ngƣời học các ngành tại trƣờng đã giảm mạnh qua các năm. Vì vậy trong những năm tới
41
trƣờng cần linh hoạt hơn, mạnh dạn hơn trong việc tìm kiếm và phát triển nguồn thu ngoài ngân sách cho nhà trƣờng.
Các trƣờng dạy nghề công lập nói chung và trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nói riêng, là những đơn vị sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, học phí là nguồn thu lớn, đóng vai trò quan trọng trong việc cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tƣ chiều sâu, trang thiết bị cho điều kiện giảng dạy, học tập cũng nhƣ nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức của Nhà trƣờng. Hiện nay, việc thu học phí hệ chính quy đƣợc Trƣờ ng thực hiện theo quy định tại Nghi ̣ định số 49/2010/ NĐ- CP ngày 14 tháng 05 năm 2010. Các quyết định trên đã tạo cơ sở pháp lý cho việc thu hút nguồn tài chính từ việc đóng góp của dân cƣ, tạo nên nguồn tài chính đáng kể cho hoạt động của trƣờng. Thu phí, lệ phí bao gồm:
+ Học phí bao gồm :
- Thu học phí của sinh viên, học viên thuộc các hệ đào tạo chính quy theo khung học phí do Nhà nƣớc quy định. Cụ thể đối với sinh viên thuộc hệ Trung cấp nghề thu 200.000đ/sinh viên/tháng, sinh viên thuộc hệ Cao đẳng nghề thu 250.000đ/sinh viên/tháng.
- Thu học phí của sinh viên thuộc các loại hình đào tạo không chính quy (nhƣ đào tạo tại chức, liên thông...) theo khung học phí do Nhà nƣớc quy định. Cụ thể đối với sinh viên thuộc hệ Trung cấp nghề thu 350.000đ/sinh viên/tháng, sinh viên thuộc hệ Cao đẳng nghề thu 400.000đ/sinh viên/tháng.
+ Lệ phí bao gồm : Lệ phí tuyển sinh, các loại lệ phí khác theo quy định của Nhà nƣớc. Cụ thể Nhà trƣờng thu 50.000đ/hồ sơ tuyển sinh; sinh viên học lại và học phụ đạo nộp 15.000đ/tiết; lệ phí cấp bằng thu 100.000đ/sinh viên .v.v.
42
Hàng năm, căn cứ vào khung thu học phí chính quy và không chính quy do nhà nƣớc quy định, Hiệu trƣởng nhà trƣờng quy định mức thu học phí cụ thể áp dụng đối với từng loại đối tƣợng phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển của ngành đào tạo, hình thức đào tạo, hoàn cảnh của từng sinh viên, học viên và chi phí hợp lý để đảm bảo duy trì, phát triển hoạt động đào tạo.
Cùng với việc lập dự toán thu, chi từ nguồn NSNN, trƣờng thực hiện lập dự toán thu, chi quỹ học phí và báo cáo cho cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp tổng hợp để gửi cơ quan tài chính đồng cấp. Sau đó chuyển Kho bạc nhà nƣớc làm căn cứ cấp kinh phí và kiểm soát chi tiêu. Trƣờng tổ chức hạch toán kế toán, mở sổ sách theo dõi riêng các khoản thu, chi học phí và quản lý theo quy định. Các khoa, phòng, Trung tâm trong trƣờng không phải đơn vị dự toán thì toàn bộ số thu, chi học phí quản lý thống nhất tại phòng Tài chính - Kế toán của trƣờng.
Số thu từ học phí đƣợc để lại để trang trải chi phí của trƣờng qua các năm nhƣ sau:
Bảng 3.2. Nguồn thu từ phí, lệ phí từ năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Nguồn thu ngoài ngân sách Nhà nƣớc 17.806.417.798 11.078.788.898 8.786.581.655 - Thu phí lệ phí để lại 11.358.775.000 64 6.694.123.038 60 4.681.745.097 53 Tỷ lệ tăng qua các năm (%) - 41 - 30
43
(nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 2011 – 2013)
Dựa vào bảng trên có thể thấy số học phí thu đƣợc qua các năm của nhà trƣờng đã giảm nhanh chóng. Nếu năm 2011, tổng số thu học phí của trƣờng là hơn 11 tỷ đồng thì đến năm 2013 con số này chỉ còn hơn 4 tỷ đồng (giảm 30% so với năm 2012).
Tổng chỉ tiêu đào tạo tại trƣờng giảm mỗi năm, từ 4.870 sinh viên năm 2011, 3.794 sinh viên năm 2012, đến năm 2013 con số này còn lại là 2.244 sinh viên.
Năm 2011, ngoài việc tuyển sinh vƣợt chỉ tiêu, tăng quy mô sinh viên, số thu học phí tăng nhiều còn là do Nhà trƣờng đã điều chỉnh tăng mức thu học phí từ 1/9/2011 theo lộ trình tăng học phí của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, để công tác thu học phí thực hiện tốt cần có sự phối hợp chặt chẽ của các đơn vị khoa chuyên môn, các phòng ban trong Nhà trƣờng để giảm số nợ đọng, thất thu.
Nguồn thu từ học phí là nguồn tài chính rất lớn đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, và đối với trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội cũng vậy. Trƣờng hy vọng, trong những năm tiếp theo, nguồn thu từ học phí sẽ ngày càng tăng lên, tạo cơ sở vững chắc cho nguồn tài chính nhà trƣờng và nâng cao tỷ lệ tự chủ tài chính cho nhà trƣờng, giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nƣớc.
Ngoài số thu từ học phí và dịch vụ liên kết đào tạo (hệ vừa học vừa làm), trƣờng còn có khoản thu từ lệ phí tuyển sinh. Hàng năm, Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội phải tiến hành lập dự toán thu, chi các khoản lệ phí dự thi, dự
44
tuyển đồng thời với dự toán tài chính và thực hiện thu chi theo chế độ tài chính hiện hành. Nhà trƣờng tự cân đối nguồn thu từ lệ phí để chi phí cho công tác tổ chức tuyển sinh, nếu nguồn thu từ lệ phí không đủ chi thì trƣờng đƣợc sử dụng nguồn kinh phí hiện có của đơn vị để chi. Trƣờng thực hiện công khai mức thu lệ phí, khi thu trƣờng sẽ cấp cho ngƣời nộp tiền biên lai thu lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính, và Nhà trƣờng định kỳ nộp số tiền thu lệ phí vào tài khoản tạm giữ “tiền phí, lệ phí” mở tại kho bạc và thực hiện chi tiêu theo quy định. Năm 2011, Trƣờ ng thu l ệ phí tuyển sinh theo quy đi ̣nh của Thông tƣ liên ti ̣ch số 21/2010/TTLT-BTC-BGDDT ngày 11/2/2010 với tổng số tiền thu đƣợ c năm 2011 là: 120.550.000đ
Nhƣ vậy, nguồn thu học phí là nguồn thu quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu sự nghiệp của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. Điều này cho thấy để có thể nâng cao tính tự chủ, Nhà trƣờng ngày càng phải dựa vào nguồn thu học phí là chủ yếu để đảm bảo nhu cầu chi hoạt động thƣờng xuyên. Tuy nhiên mức thu học phí trong những năm qua có điều chỉnh theo từng năm học nhƣng vẫn chƣa bù đƣợc mức lạm phát, trƣợt giá của VNĐ, điều này gây khó khăn cho Nhà trƣờng. Hy vọng trong thời gian tới, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và xã hội, Nhà trƣờng sẽ nâng cao đƣợc khoản thu từ phí, lệ phí, từ đó tự đảm bảo đƣợc nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên của Nhà trƣờng, góp phần giảm gánh nặng cho Ngân sách Nhà nƣớc.
c. Thu khác
Ngoài nguồn thu đáng kể từ học phí, đóng góp vào tổng nguồn thu cho Nhà trƣờng còn các nguồn thu khác. Nguồn thu khác tại nhà trƣờng cũng tƣơng đối đa dạng.
45
Nguồn thu khác của Nhà trƣờng khá đa dạng, bao gồm các khoản sau: Thu từ trung tâm dịch vụ, thu bán giáo trình, thanh lý tài sản, cho thuê mặt bằng, thu lãi tiền gửi ngân hàng, dịch vụ giữ xe, cantin, nhà ăn…và thu khác.
Các nguồn thu sự nghiệp khác này sẽ tạo điều kiện cho các trƣờng mở rộng đầu tƣ trang thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất và cải thiện thu nhập của cán bộ viên chức trong trƣờng. Nhà trƣờng xem việc mở rộng tăng cƣờng khai thác nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp là một trong những chiến lƣợc đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao tính tự chủ về tài chính và đảm bảo sự bền vững về nguồn tài chính của nhà trƣờng.
Nguồn thu khác của nhà trƣờng qua các năm nhƣ sau:
Bảng 3.3- Tỷ trọng nguồn thu khác của trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội từ năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số thu từ nguồn thu ngoài NSNN 17.806.417.798 11.078.788.898 8.786.581.655 - Thu khác 6.447.642.798 36 4.384.665.860 40 4.104.836.558 47 Tỷ lệ tăng qua các năm (%) - 32 - 6,8
(nguồn: Báo cáo quyết toán tài chính trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà nội từ năm 2011 – 2013)
46
Từ bảng số liệu có thể thấy nguồn thu khác của Nhà trƣờng trong những năm qua đã đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn thu ngoài ngân sách cho nhà trƣờng. Tuy nhiên thực tế cho thấy nguồn thu khác đã giảm mạnh qua các năm, nguyên nhân là số lƣợng sinh viên theo học đã giảm mạnh dẫn tới các khoản thu từ dịch vụ (nhà ăn, trông xe ...) giảm sút.
Thực tế cho thấy nguồn thu sự nghiệp khác của trƣờng chủ yếu là thu từ cung ứng dịch vụ, thu lãi tiền gửi ngân hàng, thu lệ phí ký túc xá, dịch vụ giữ xe, căntin còn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thì chƣa có.