Phân tích chỉ số là công cụ phân tích tài chính phổ thông nhất, một tỷ số là mối quan hệ tỷ lệ giữa 2 đối tƣợng trên báo cáo kế toán, nhằm phản ánh ý nghĩa thu – chi, nguồn vốn – tài sản…nhất định. Phƣơng pháp phân tích chỉ số dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Sự biến đổi các tỷ số là sự biến đổi các đại lƣợng tài chính.
Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các giá trị tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các chỉ số tài chính đƣợc phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc trƣng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích của doanh nghiệp. Tuy nhiên áp dụng vào phân tích tài chính tại
32
các đơn vị sự nghiệp, các nhóm có sự biến đổi phù hợp với mục đích quản lý, có thể bao gồm:
- Nhóm chỉ số về cơ cấu tài chính: - Chỉ số về tình hình tài sản
- Nhóm chỉ số về hoạt động
Mỗi nhóm chỉ số lại bao gồm chỉ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tùy theo góc độ nhìn nhận, phân tích, đối tƣợng phân tích để phục vụ mục tiêu phân tích, quản lý riêng. Chọn đúng các chỉ số và tiến hành phân tích đúng, chắc chắn ta sẽ xem xét và đánh giá đƣợc tình hình tài chính. Phân tích chỉ số cho phép phân tích đầy đủ khuynh hƣớng vì một số dấu hiệu có thể đƣợc kết luận thông qua quan sát số lớn các hiện tƣợng nghiên cứu riêng rẽ.
33
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG