4.1.1. Định hướng phát triển
Trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tốc độ tăng trƣởng nhanh, sự phát triển mau lẹ của khoa học công nghệ, sự nâng cao thu nhập cá nhân và mức sống, nhu cầu về giáo dục đại học tăng lên nhanh chóng. Giáo dục, trong đó có giáo dục đại học đƣợc coi là lĩnh vực ƣu tiên và phải đổi mới mạnh mẽ. Sự tăng trƣởng nhanh chóng kinh tế - xã hội đòi hỏi ngày càng nhiều ngƣời tốt nghiệp đại học và sau đại học với chất lƣợng đạt mức chuẩn mực và đòi hỏi của xã hội.
Nhận thức đƣợc xu hƣớng ấy, Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đã đƣa ra định hƣớng có tính chiến lƣợc cho sự phát triển của Nhà trƣờng trong thời gian tới nhƣ sau: Tiếp tục phát huy sức mạnh đoàn kết, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế, tiếp tục đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới cơ chế, tăng cƣờng công tác quản lý, tiếp tục rà soát tổ chức bộ máy, bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, bổ sung và hoàn thiện các quy chế về tổ chức cán bộ và tài chính, đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cán bộ viên chức và ngƣời lao động.
Mục tiêu cụ thể nhƣ sau:
+ Về đào tạo: Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện mô hình một trƣờng cao đẳng dạy nghề đa ngành, đa cấp nhƣng vẫn tập trung chủ yếu vào ngành nghề đặc thù của Nhà trƣờng là đào tạo nghề dân dụng. Đáp ứng yêu cầu nhiệm cụ của Nhà nƣớc giao cũng nhƣ đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho xã hội.
75
+ Về nghiên cứu khoa học: Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, trong phạm vi bộ, ngành; Đƣa trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trở thành trung tâm nghiên cứu lý luận, thực tiễn của nghành công nghiệp ứng dụng cũng nhƣ tiếp cận công nghệ mới của các ngành nghề đào tạo chủ lực.
+ Từng bƣớc phát triển lực lƣợng giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học đủ về số lƣợng, nâng cao về chất lƣợng. Trong đó có nhiều ngƣời đạt trình độ thạc sỹ, tiến sỹ, tiến sỹ khoa học, Phó giáo sƣ, Giáo sƣ. Đồng thời thu hút lực lƣợng giảng viên kiêm chức có trình độ cao.
+ Tăng cƣờng hợp tác và liên kết đào tạo, mở rộng nghiên cứu khoa học với các trƣờng dạy nghề, các trƣờng cao đẳng - đại học.
+ Từng bƣớc nâng cấp xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật của Nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo và nghiên cứu khoa học trong giai đoạn tới.
4.1.2. Các mục tiêu, chỉ tiêu cơ bản Chiến lược phát triển tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội đến năm 2015, tầm nhìn 2020
Hiệu quả quản lý là yêu cầu bắt buộc đối với ngƣời quản lý và trách nhiệm của các cấp quản lý nhằm đạt đƣợc các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính cũng là để nhằm tới mục đích nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trong xu thế cải cách và hội nhập quốc tế. Mục tiêu quản lý tài chính của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội trong thời gian tới bao gồm:
- Thiết lập cơ chế quản lý thu chi có hiệu quả từng bƣớc nâng cao tự chủ tài chính
- Đa dạng hoá các nguồn thu nhằm đảm bảo các yêu cầu hoạt động của Nhà trƣờng. Nhƣ nguồn thu từ NSNN cần phải giảm xuống từ 76% năm 2013
76
xuống 50%, tiến tới tăng nguồn thu ngoài ngân sách từ 24% năm 2013 lên 50% trong các năm tiếp theo nhằm tăng tính tự chủ và giảm gánh nặng cho ngân sách Quốc gia.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính, củng cố và tăng cƣờng cơ sở vật chất hiện có.
- Tăng cƣờng hiệu quả quản lý tài chính thông qua công tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ, kiện toàn bộ máy quản lý của nhà trƣờng.
4.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội
Để quản lý và điều hành giáo dục, Nhà nƣớc sử dụng nhiều công cụ khác nhau nhƣ pháp luật, kế hoạch chiến lƣợc tài chính,… trong đó tài chính đƣợc xem là công cụ có tầm quan trọng bậc nhất để thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc. Thông qua hoạt động, tài chính trong giáo dục thực hiện các chức năng huy động và phân bổ vốn, điều hoà và giám sát sự phát triển giáo dục giữa các cấp/ bậc giáo dục, giữa các vùng, giữa các tầng lớp trong xã hội có thu nhập khác nhau, khuyến khích các loại hình trƣờng cần phát triển và các ngành nghề đào tạo cần ƣu tiên. Kinh phí đầu tƣ cho giáo dục hiện nay ở nƣớc ta còn thấp, không đảm bảo cho sự phát triển giáo dục, song còn nhiều tiềm năng chƣa đƣợc khai thác và bên cạnh đó việc sử dụng những nguồn lực mà giáo dục có đƣợc còn kém hiệu quả.
Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của cả nƣớc và của khu vực, căn cứ vào định hƣớng phát triển những năm đầu thế kỷ XXI của ngành giáo dục đại học, vào điều kiện thực tế và chiến lƣợc phát triển của trƣờng, trong những năm tới Nhà trƣờng cần tập trung thực hiện hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trƣờng thông qua một số giải pháp sau:
77
4.2.1. Đa dạng hóa các nguồn lực tài chính
Nhƣ phân tích thực trạng nguồn tài của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội hiện nay cho thấy, nguồn tài chính duy trì hoạt động Nhà trƣờng chủ yếu từ NSNN cấp chi thƣờng xuyên để đào tạo và thu học phí, lệ phí của ngƣời học. Các nguồn tài chính khác từ bản thân các hoạt động của nhà trƣờng nhƣ thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, nghiên cứu khoa học và nguồn thu từ đóng góp của xã hội nhƣ thu từ đóng góp của cựu sinh viên, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, nguồn tài trợ, viện trợ trong và ngoài nƣớc có nguồn thu khá thấp. Điều này thể hiện sự kém bền vững, kém phát triển của nguồn tài chính trong đào tạo nghề của Nhà trƣờng. Nhƣ vậy để phát triển các nguồn tài chính theo hƣớng bền vững, trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội cần thực hiện công tác quản lý các nguồn lực tài chính theo đúng quy định Nhà nƣớc đồng thời cần tăng cƣờng khai thác và đa dạng hóa các nguồn tài chính. Cụ thể:
Thứ nhất: Nhà trƣờng cần tranh thủ nguồn thu từ dự án, liên doanh liên
kết.
Ngoài nguồn NSNN cấp chi thƣờng xuyên hàng năm, Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội cần tích cực hơn nữa trong việc đề xuất các dự án đào tạo đa ngành nghề, đào tạo chuyên sâu; tham gia các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo, tham gia đề án tin học hóa, dự án giáo dục từ ngân hàng thế giới,…. nhằm tranh thủ nguồn kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất của Nhà nƣớc. Nhà trƣờng cần tích cực tham gia dự án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (mở các lớp đào tạo ngắn hạn cho lao động nông thôn nhƣ: nấu ăn, trồng trọt, tin học, điện công nghệp,v.v.), dự án đầu tƣ và phát triển các trƣờng dạy nghề chất lƣợng cao, tăng cƣờng hợp tác với các đối tác là các trƣờng nghề và trung tâm dạy nghề mở các lớp đào tạo theo địa chỉ. Nhà trƣờng cần
78
tăng cƣờng chủ trì các đề tài nhƣ: đổi mới thiết bị dạy nghề, đổi mới giáo trình dạy nghề.v.v.
Thứ hai: Nhà trƣờng cần gia tăng nguồn thu ngoài NSNN cấp. Bao gồm: - Nguồn thu học phí, lệ phí : Đây là nguồn thu bền vững của trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nói riêng và các trƣờng Cao đẳng, Đại học nói chung. Hiện nay, do nguồn thu từ học phí và lệ phí vẫn phải theo quy định của Nhà nƣớc về mức thu và chỉ tiêu tuyển sinh. Nhà trƣờng cần phải thực hiện mở rộng ngành nghề và chƣơng trình đào tạo. Trong thời gian tới, Nhà trƣờng cần mở nhiều hơn nữa các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, chƣơng trình đào tạo tiên tiến và thực hiện thu học phí cao tƣơng xứng với chất lƣợng đào tạo trên cơ sở công khai về chất lƣợng đào tạo và tài chính để ngƣời học chấp nhận và xã hội biết, giám sát. Ngoài ra, các trƣờng cần tiếp tục mở rộng các loại hình đào tạo không chính quy nhƣ đào tạo tại chức, triển khai chƣơng trình đào tạo từ xa ….để tăng nguồn thu cho Nhà trƣờng. Thực hiện đa dạng hóa và mở rộng các hình thức đạo tạo, thực hiện liên doanh, liên kết với các tổ chức đào tạo trong và ngoài nƣớc. Trong mấy năm gần đây, Nhà trƣờng đã tổ chức thành công hình thức đào tạo theo chƣơng trình đào tạo liên kết với các trƣờng trong và ngoài khu vực, mở ra một hƣớng phát triển mới cho Nhà trƣờng. Tổ chức các hoạt động hội thảo, hội nghị khoa học với các quy mô khác nhau nhằm trao đổi, khai thác thông tin và hợp tác trong nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học – công nghệ. Chính vì vậy, trong thời gian tới, Nhà trƣờng cần xây dựng chiến lƣợc tập trung vào khai thác lĩnh vực hƣớng đào tạo này. Vừa giúp Nhà trƣờng gia tăng nguồn thu vừa là cơ hội cho Nhà trƣờng hội nhập với giáo dục hiện đại, vừa học hỏi, tranh thủ kinh nghiệm và công nghệ của các trƣờng đào tạo nghề, các trƣờng Cao đẳng, Đại học khác trong và ngoài nƣớc.
79
Đối với việc thu học phí, Nhà trƣờng cần có chính sách thu học phí hợp lý, phù hợp với chi phí đào tạo có tính đến yếu tố lạm phát và yếu tố chất lƣợng. Chính sách thu học phí cần phải vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực hiện, vừa giúp Nhà trƣờng tránh đƣợc tình trạng nợ đọng, thất thu.
- Nguồn thu khác : Hiện tại nguồn thu khác của trƣờng còn nhiều hạn chế, mặc dù tiềm năng là khá dồi dào. Trong thời gian tới, Trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội cần tập trung phát triển hơn nữa nguồn thu này. Cụ thể:
Đối với nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Tính đến năm 2014 trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội có 1 đơn vị cấp III trực thuộc. Tuy nhiên chƣa có thống kê hoạt động hiệu quả để đóng góp cho nguồn thu của Nhà trƣờng. Đơn vị hoạt động chủ yếu do Nhà trƣờng bao cấp toàn bộ, với tình trạng cơ chế quản lý tài chính các đơn vị cấp cơ sở còn nhiều bất cập, chồng chéo. Nhƣ vậy, vấn đề cấp bách trong thời gian tới là Nhà trƣờng cần tìm ra giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của các đơn vị trực thuộc này theo hƣớng đồng thời vừa hoàn thành nhiệm vụ về chuyên môn, đồng thời vừa tăng nguồn thu cho Nhà trƣờng. Cần nghiên cứu, xác lập và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị trực thuộc sao cho phù hợp với mục tiêu phát triển của Nhà trƣờng và mang lại hiệu quả kinh tế. Chẳng hạn nhƣ các hình thức giao khoán nhiệm vụ, giao khoán kinh phí hoạt động…
Về nguồn thu từ dịch vụ cantin, trông xe, cho thuê mặt bằng... nhà trƣờng thƣờng quản lý nguồn thu theo hình thức khoán. Tuy nhiên việc quản lý nguồn thu chƣa phù hợp gây thất thu cho nhà trƣờng do mức khoán này chƣa tính sát các lợi ích từ dịch vụ khoán mang lại. Nhà trƣờng cần rà soát lại cơ chế quản lý hoạt động của các loại dịch vụ này, cũng nhƣ điều chỉnh mức khoán hợp lý hoặc chuyển đổi hình thức khoán sang quản lý trực tiếp, chỉ thuê dịch vụ trông giữ…
80
Đối với hoạt động dự án, đề tài, nghiên cứu khoa học: Mặc dù trong những năm qua Nhà trƣờng đã có chú trọng và đã có những chính sách cụ thể để khuyến khích thực hiện các hoạt động NCKH, dự án đề tài tại trƣờng. Nhƣng hoạt động này chƣa thực sự hiệu quả về chuyên môn cũng nhƣ về đóng góp tài chính cho nguồn thu của Nhà trƣờng cũng nhƣ tăng thu nhập cho các cá nhân CBVC Nhà trƣờng. Vì vậy, trong thời gian tới, ngoài việc tiếp tục gia tăng hoạt động nghiên cứu khoa học, tích cực chủ động tiếp cận những lĩnh vực khoa học công nghệ mới, có tính thời sự, Nhà trƣờng cần xây dựng triển khai theo mô hình: Nhà trƣờng + Viện/Trung tâm nghiên cứu + Doanh nghiệp, trong đó lấy các Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu làm nòng cốt. Ngoài ra Nhà trƣờng cần nâng cao chất lƣợng chuyên môn các đề tài khoa học công nghệ, phối hợp với các đơn vị xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn, thƣờng xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm và tiếp tục tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các đề tài khoa học và công nghệ với sự tham gia của các chuyên gia đánh giá độc lập.
Ngoài ra, trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội cần tiếp tục huy động các khoản đóng góp từ các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm trong và ngoài nƣớc tài trợ cho Nhà trƣờng. Đồng thời, trƣờng cần tăng cƣờng mở rộng giao lƣu và hợp tác trong ngoài nƣớc nhằm tranh thủ nguồn vốn viện trợ, tài trợ của nƣớc ngoài để phát triển đào tạo, hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị.
4.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý chi
Trong công tác quản lý sử dụng các nguồn lực tài chính quan trọng nhất là đổi mới cơ cấu chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. Qua phân tích có thể thấy chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản chi thƣờng xuyên
81
là chi cho con ngƣời. Khoản chi cho con ngƣời ở trƣờng mặc dù qua các năm đều đƣợc chi theo đúng chế độ Nhà nƣớc quy định tuy nhiên vẫn còn một vài hạn chế. Do vậy, trƣớc hết cần phải có cơ chế hợp lý hơn trong khoản chi cho con ngƣời. Nhà trƣờng cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Trong những năm qua, Nhà trƣờng không ngừng gia tăng số lƣợng CBVC. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán bộ có trình độ, có năng lực phù hợp với công việc. Do vậy, Nhà trƣờng cần thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế theo hƣớng tinh gọn và hoạt động hiệu quả.
Cụ thể Nhà trƣờng cần thực hiện theo Đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức và Đề án vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập theo chủ trƣơng Bộ Nội vụ. Cần cơ cấu lại và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ công chức, viên chức, có chính sách và biện pháp đồng bộ để thay thế những ngƣời không đáp ứng đƣợc yêu cầu. Trƣờng hợp có yêu cầu tăng thêm biên chế phải có đề án đƣợc các cơ quan chức năng thẩm định chặt chẽ, xác định số lƣợng ngƣời làm việc sau khi đã xác định số lƣợng vị trí việc làm, xây dựng đƣợc bản định mức lao động (đối với các công việc có thể tính định mức) hoặc đối với những công việc chuyên môn, nghiệp vụ nhƣng đòi hỏi phải có sự tham gia, phối hợp của nhiều ngƣời thì chƣa có bản phân tích, mô tả công việc chi tiết để đánh giá khối lƣợng, mức độ, tính chất phức tạp của công việc.
- Nhà trƣờng có thể tham khảo và triển khai công tác khoán kinh phí đến một số khoa chuyên môn và để tăng cƣờng tính chủ động tài chính của các khoa, phòng ban, đồng thời hạn chế đƣợc tình trạng chi tiêu tùy tiện. Có thể, trong những năm tới, Nhà trƣờng cần xây dựng chức năng nhiệm vụ từng phòng ban, chủ động thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính cho tất cả