Sĩng ngang truyền được trong chất lỏng, rắn và khí.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 26)

Câu 12. Trong mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, cĩ 1 nguồn âm điểm với cơng suất phát âm khơng đổi. Tại điểm M cĩ mức cường độ âm 60 dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo hướng ra xa điểm M thì mức cường độ âm tại M lúc này là 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 20dB thì phải dịch chuyển nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với vị trí ban đầu một đoạn:

A. 90a B. 99a C. 11a D. 9a.

Câu 13. Một dây đàn hồi rất dài cĩ đầu A dao động với tần số f theo phương vuơng gĩc với sợi dây. Biên độ dao động là a, vận tốc truyền sĩng trên dây là 4m/s. Xét điểm M trên dây và cách A một đoạn 14cm, người ta thấy M luơn dao động ngược pha với A. Biết tần số f cĩ giá trị trong khoảng từ 98Hz đến 102Hz. Bước sĩng của sĩng đĩ cĩ giá trị là:

A. 4cm B. 6cm C. 8cm D. 5cm.

Câu 14. Dây AB = 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi cĩ sĩng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B), biết BM = 14cm. Tổng số bụng trên dây AB là:

A. 14 B. 10 C. 12 D. 8

Câu 15. Hai nguồn sĩng kết hợp A, B trên mặt thống chất lỏng dao động theo phương trình u1 = u2 = a.cos(ωt). Coi biên độ sĩng khơng đổi, cho bước sĩng λ = 3cm. Hai điểm M, N cùng nằm trên một elip nhận A,B làm tiêu điểm cĩ AM – BM = 1cm và AN – BN = 3cm. Tại thời điểm li độ của N là -3 3cm thì li độ của M tại thời điểm đĩ là:

A. -3cm B. 3cm C. -3 3cm D. 1,5 3cm.

Câu 16. Cho đoạn mạch xoay chiều AB theo thứ tự R-L-C nối tiếp, C = 31,8µF, L = 1/2π(H), R = 50 Ω. Hiệu điện thế giữa hai điểm AM (AM chứa R-L) cĩ dạng uAM = 100cos(100 πt) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng uAB cĩ biểu thức là:

A. uAB = 50 2cos(100π.t ) B. uAB = 100cos(100π.t + π/4)

C. uAB = 100cos(100π.t + π/4) D. uAB = 100cos(100π.t - π/2 )

Câu 17. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện cĩ điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos2πft (U khơng đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R khơng phụ thuộc vào R. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM khơng thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức đúng liên hệ giữa f1 và f2 là: A. f2 = 2 3f 1. B. f2 = 3 4 f1 C. f2 = 4 3 f1 D. f2 = 2 f1

Câu 18. Để cho dịng điện một chiều được tạo ra trong phương pháp chỉnh lưu dịng điện xoay chiều đỡ nhấp nháy thì người ta dùng bộ lọc. Bộ lọc đơn giản nhất là:

A. Một điện trở thuần mắc nối tiếp với tải. B. Một tụ điện mắc song song với tải.

C. Một tụ điện mắc nối tiếp với tải. D. Một điện trở thuần mắc song song với tải.

Câu 19. Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều cĩ U = 200V, f = 50Hz thì nhiệt lượng toả ra trong 10s là 2000J. Biết cĩ hai giá trị của tụ thoả mãn điều kiện trên là C = C1 = 25/πp(mF) và C = C2 = 50/π(mF). R và L cĩ giá trị là:

A. 300Ω và 1/πH B. 100Ω và 3/πH C. 300Ω và 3/πH D. 100Ω và 1/πH.

Câu 20. Mạch RLC nối tiếp cĩ R = 100Ω, L = 2 3/π(H). Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào đoạn mạch cĩ biểu thức u = U0sin2πft, f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì i chậm pha π/3 so với u. Để i cùng pha với u thì f cĩ giá trị là:

A. 100Hz B. 50 2Hz C. 25 2Hz D. 40Hz.

Câu 21. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luơn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cĩ giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220V. Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cĩ giá trị lớn nhất và bằng 275V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là:

A. 96V. B. 451V. C. 457V. D. 99V.

Câu 22. Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dịng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng:

A. U = UR + UL + UC B. u = uR + uL + uC C. U0 = U0R + U0L + U0C D. U = |uR + uL + uC |

Câu 23. Một người định quấn một máy hạ áp từ điện áp U1 = 220 (V) xuống U2 =110 (V) với lõi khơng phân nhánh, xem máy biến áp là lí tưởng, khi máy làm việc thì suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên mỗi vịng dây là 1,25 Vơn/vịng. Người đĩ quấn đúng hồn tồn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vịng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp U1 = 220V thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp đo được là 121(V). Số vịng dây bị quấn ngược là:

A. 9 B. 8 C. 12 D. 10.

Câu 24. : Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là 90%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và khơng vượt quá 20%. Nếu cơng suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng 20% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đĩ là:

A. 87,7% B. 89,2% C. 92,8% D. 85,8%

Câu 25. Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện cĩ cùng điện dung C1 = C2 mắc nối tiếp, hai bản tụ C1 được nối với nhau bằng một khố K. Ban đầu khố K mở thì điện áp cực đại hai đầu cuận dây là 2 6

(V), sau đĩ đúng vào thời điểm dịng điện qua cuộn dây cĩ giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đĩng khố K lại, điện áp cực đại hai đầu cuộn dây sau khi đĩng khố K là:

A. 4V. B. 3V. C. 2 3 V. D. 6 V.

Câu 26. Mạch dao động của một máy phát sĩng điện từ gồm một cuộn dây cĩ độ tự cảm L = 20µH và một tụ điện cĩ điện dung C1 = 120πf. Để máy cĩ thể phát ra sĩng điện từ cĩ bước sĩng λ = 113m thì ta cĩ thể:

A. Mắc song song với tụ C1 một tụ điện cĩ điện dung C2 = 60 pF.

B. Mắc nối tiếp với tụ C1 một tụ điện cĩ điện dung C2 = 180 pF.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w