Năng lượng của một phơtơn trong chùm sáng kích thích lớn hơn hoặc bằng động năng cực đại.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 128)

Câu 39: Chùm sáng đơn sắc đỏ khi truyền trong chân khơng cĩ bước sĩng 0,75mm. Nếu chùm sáng này truyền vào trong thuỷ tinh (cĩ chiết suất n = 1,5 ) thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đĩ là:

A. 3,98.10-19 J . B. 2,65.10-19 J . C. 1,77.10-19 J . D. 1,99.10-19 J .

Câu 40: Ống phát tia Rơn-ghen hoạt động dưới hiệu điện thế 10 kV, dịng điện chạy qua ống là 0,63(A). Bỏ qua động năng ban đầu của electron. Cĩ tới 96% động năng của các electron chuyển thành nhiệt khi tới đối catốt. Để làm nguội đối catốt phải dùng nước chảy qua ống. Độ chênh lệch nhiệt độ của nước khi vào và ra khỏi ống là 300C ; nhiệt dung riêng của nước là 4200(J/kg.độ). Lưu lượng nước chảy qua ống là :

A. 0,036 (l/s). B. 0,040 (l/s). C. 0,060 (l/s). D. 0,048 (l/s).

Câu 41: Cột mốc, biển báo giao thơng khơng sử dụng chất phát quang màu tím mà dùng chất phát quang màu đỏ là vì:

A. Màu tím gây chĩi mắt.

B. Khơng cĩ chất phát quang màu tím.

C. Phần lớn đèn của các phương tiện giao thơng khơng thể gây phát quang màu tím hoặc gây phát quang cực yếu.

D. Màu đỏ dễ phân biệt trong đêm tối.

Câu 42: Một nguồn sáng cĩ cơng suất P = 2W, phát ra ánh sáng cĩ bước sĩng λ = 0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt cịn cĩ thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu cĩ 80 phơtơn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phơtơn của mơi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt cịn trơng thấy nguồn là:

A. 27 km B. 470 km C. 6 km D. 274 km

Câu 43: Người ta đo được độ phĩng xạ β- của Cacbon C14 của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng m là 10µCi, trong khi đĩ độ phĩng xạ β- của khối gỗ cùng chất cĩ khối lượng 2m của một cây vừa mới chặt là 24µCi. Biết chu kì bán rã của Cacbon C14 là 5730 năm. Tuổi của tượng cổ gần nhất với giá trị nào sau đây:

A. 1714 năm B. 1852 năm C. 2173 năm D. 1507 năm

Câu 44: Hai chất phĩng xạ A và B cĩ chu kì bán rã T1, T2 (T2 > T1). Ban đầu số hạt nhân của hai chất phĩng xạ cĩ liên hệ là N01 = 4N02. Thời gian để số hạt nhân cịn lại của A và B bằng nhau là:

A. 1 1 2 2 1 T T T T 4 − B. T2 1 T21 T T 2 + C. 2(T T) T T 1 2 2 1 − D. T2 1 T21 T T 2 −

Câu 45: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?

A. u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cacbon 126C .

B. u bằng khối lượng của một hạt proton.

C. u bằng

121 1

nguyên tử khối của Cacbon 126C

D. u bằng

121 1

khối lượng của một nguyên tử Cacbon 126C

Câu 46: Chu kì bán rã của hai chất phĩng xạ A và B lần lượt là 2h và 4h. Ban đầu hai khối chất A và B cĩ số hạt nhân như nhau. Sau thời gian 8 h thì tỉ số giữa số hạt nhân A và B cịn lại là:

A. 1/4 B. 1/2 C. 1/3 D. 2/3.

Câu 47: Ơng bà Joliot-Curi đã dùng hạt a bắn phá nhơm 2713Al phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtrơn. Hạt nhân X tự động phĩng xạ và biến thành hạt nhân 30Si

14 . Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. X là 30P

15 : Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β-.

B. X là 30P (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

15 : Đồng vị phĩng xạ tự nhiên và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β+.

C. X là 30P

15 : Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β+.

D. X là 30P

15 : Đồng vị phĩng xạ nhân tạo và tia phĩng xạ do nĩ phát ra là tia β-. Câu 48: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về tia alpha?

A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli ( 42He ).

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 128)