X= 4cos(πt + 2π/3)cm

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 78)

Bài 6: Cho hệ dao động như hình vẽ. Lị xo cĩ k = 25N/m. Vật cĩ m = 500g cĩ thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng ngang. Khi hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật nhỏ cĩ khối lượng m0 = 100g bay theo phương ngang với vận tốc cĩ độ lớn v0 = 1,2m/s đến đập vào vật m. Coi va chạm là hồn tồn đàn hồi. Sau va chạm vật m dao động điều hồ. Biên độ dao động của vật m là:

A. 8cm. B. 8 2 cm. C. 4cm. D. 4 2 cm.

Bài 7: Hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số cĩ phương trình x1 = A1cos(ωt - π/6) và x2 = A2cos(ωt - π) cm. Dao động tổng hợp cĩ phương trình x = 9cos(ωt + φ) cm. Để biên độ A2 cĩ giá trị cực đại thì A1 và φ phải cĩ giá trị:

A. A1 = 9 3 cm, φ = - 1200 B. A1 = 18cm, φ = 900

C. A1 = 9 3 cm, φ = 1200 D. A1 = 18cm, φ = - 900.

Bài 8: Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số x1, x2, x3. Biết x12 = 4 2 cos(5t – 3π/4) cm; x23 = 3cos(5t)cm; x13 = 5sin(5t - π/2) cm. Phương trình của x2 là:

A. x2 = 2 2 cos(5t - π/4) cm. C. x2 = 2 2 cos(5t + π/4) cm.

B. x2 = 4 2 cos(5t + π/4) cm. D. x2 = 4 2 cos(5t - π/4) cm.

Bài 9: Để đo gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí (khơng yêu cầu xác định sai số), người ta dùng bộ dụng cụ gồm con lắc đơn; giá treo; thước đo chiều dài; đồng hồ bấm giây. Người ta phải thực hiện các bước:

a. Treo con lắc lên giá tại nơi cần xác định gia tốc trọng trường g

b. Dùng đồng hồ bấm dây để đo thời gian của một dao động tồn phần để tính được chu kỳ T, lặp lại phép đo 5 lần c. Kích thích cho vật dao động nhỏ

d. Dùng thước đo 5 lần chiều dài l của dây treo từ điểm treo tới tâm vật

e. Sử dụng cơng thức 2 2

T 4

g= π  để tính gia tốc trọng trường trung bình tại một vị trí đĩ f. Tính giá trị trung bình và T

Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên

A. a, b, c, d, e, f B. a, d, c, b, f, e C. a, c, b, d, e, f D. a, c, d, b, f, e

Bài 10: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sĩng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường khơng hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60dB, tại B là 20dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là:

A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.

Bài 11: Một sĩng cơ lan truyền trong một mơi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sĩng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luơn dao động vuơng pha. Bước sĩng của sĩng cơ đĩ là:

A. 10,5 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 8 cm.

Bài 12: Hai nguồn kết hợp A và B dao động trên mặt nước theo các phương trình u1 = 2cos(100πt + π/2) cm; u2 = 2cos(100πt) cm. Khi đĩ trên mặt nước, tạo ra một hệ thống vân giao thoa. Quan sát cho thấy, vân bậc k đi qua điểm P

cĩ hiệu số PA – PB = 5 cm và vân bậc (k + 1), (cùng loại với vân k) đi qua điểm P’ cĩ hiệu số P’A – P’B = 9 cm. Tìm tốc độ truyền sĩng trên mặt nước, các vân nĩi trên là vân cực đại hay cực tiểu?

A. v = 150 cm/s, là vân cực tiểu. B. v = 250 cm/s, là vân cực đại.

C. v = 180 cm/s, là vân cực tiểu. D. v = 200 cm/s, là vân cực tiểu.

Bài 13: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động cùng pha. C là điểm nằm trên đường dao động cực tiểu, giữa đường cực tiểu qua C và trung trực của AB cịn cĩ một đường dao động cực đại. Biết rằng AC = 17,2 cm; BC = 13,6 cm. Số đường dao động cực đại trên AC là:

A. 16 B. 6 C. 5 D. 8

Bài 14: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 8,0cm, cĩ hai nguồn sĩng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình: uA= uB = a.cos(2πft). C, D là hai điểm trên mặt chất lỏng sao cho ABCD là hình vuơng. Biết tốc độ truyền sĩng trên mặt chất lỏng là v = ( 2 - 1) m/s. Để trên đoạn CD cĩ đúng ba điểm, tại đĩ các phần tử dao động với biên độ cực đại thì tần số dao động của nguồn phải thoả mãn:

A. f ≤ 12,5Hz. B. 12,5Hz ≤ f ≤ 25,0Hz. C. f ≥ 25Hz D. 12,5Hz ≤ f < 25,0Hz.

Bài 15: Cho hai loa là nguồn phát sĩng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình u = uS1 = uS2 = acosωt. Tốc độ truyền âm trong khơng khí là 345(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S1 là 3(m), cách S2 là 3,375(m). Tần số âm nhỏ nhất, để người đĩ khơng nghe được âm từ hai loa phát ra là:

A. 480(Hz) B. 440(Hz) C. 420(Hz) D. 460(Hz)

Bài 16: Người ta đo được khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Xét 2 điểm M1 và M2

trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t1, vận tốc của M1 là – 12cm/s thì vận tốc của M2 là:

A. 4 5 cm/s B. 4cm/s C. 3 2 cm/s D. 4 3 cm/s.

Bài 17: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L =

π

2 1

(H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dịng điện trong mạch là 2A. Biểu thức cường độ dịng điện trong mạch là:

A. i = 2 3 cos(100πt + π/6) A B. i = 2 2 cos(100πt + π/6) A

C. i = 2 2 cos(100πt - π/6) A D. i = 2 3 cos(100πt - π/6) A

Bài 18: Một động cơ điện cĩ cơng suất P khơng đổi khi được mắc vào nguồn xoay chiều tần số f và giá trị hiệu dụng U khơng đổi. Điện trở của cuộn dây động cơ là R và hệ số tự cảm là L với 2π.f.L = 3 R. Ban đầu động cơ chưa được ghép nối tiếp với tụ C thì hiệu suất động cơ đạt 60%. Hỏi nếu mắc nối tiếp với động cơ một tụ điện cĩ điện dung C thỏa mãn ω2.C.L = 1 thì hiệu suất của động cơ là bao nhiêu? Coi hao phí của động cơ chủ yếu do cuộn dây động cơ cĩ điện trở R.

A. 80% B. 90% C. 70% D. 100%.

Bài 19: Cho mạch điện R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế xoay chiều 2 đầu mạch cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi bằng U. Cĩ R và C cĩ thể thay đổi. Nếu cố định R và thay đổi C để cơng suất đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở R là UR, cịn nếu cố định C và thay đổi R để cơng suất đạt cực đại thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở R là U’R. Hãy so sánh U’R và UR.

A. U’R = UR B. U’R = 2 UR C. UR = 2 .U’R D. UR = 2U’R

Bài 20: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U = 200V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50Hz thì cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch là 2A điện áp hiệu dụng hai đầu RL khơng thay đổi khi R thay đổi. Độ tự cảm lớn nhất của cuộn dây cĩ thể là:

A. π π 2 1 H B. π 1 H C. π 2 H D. π 2 1 H

Bài 21: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số cơng suất của đoạn mạch khi biến trở cĩ giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở cĩ giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nĩi trên là UC2, UR2 và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:

A. cosφ1 = 5 5 1 ; cosφ2 = 3 1 B. cosφ1 = 5 1 ; cosφ2 = 5 2 C. cosφ1 = 3 1 ; cosφ2 = 5 2 D. cosφ1 = 2 2 1 ; cosφ2 = 2 1

Bài 22: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:

C. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. . D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.

Bài 23: Một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ điện trở trong khơng đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi rơto của máy quay đều với tốc độ gĩc 3n vịng/s thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu rơto quay đều với tốc độ gĩc n vịng/s thì cường độ hiệu dụng của dịng điện trong mạch bằng:

A. 2 2 A. B. 3 A. C. 3 3 A. D. 2 A.

Bài 24: Một máy biến thế cĩ hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp cĩ 150vịng, cuộn thứ cấp cĩ 300vịng. Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây cĩ điện trở thuần 100Ω, độ tự cảm 318mH. Hệ số cơng suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai đầu cuộn sơ cấp được đặt ở hiệu điện thế xoay chiều cĩ U1 = 100V, tần số 50Hz. Tính cường độ hiệu dụng mạch sơ cấp.

A. 2,0A B. 2,5A C. 1,8A D. 1,5A.

Bài 25: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, cơng suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, cơng suất của trạm phát khơng đổi và hệ số cơng suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho:

A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.

Bài 26: Mạch dao động gồm cuộn dây cĩ độ tự cảm L = 1,2.10-4H và một tụ điện cĩ điện dung C = 3nF. Điện trở của cuộn dây là R = 2Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U0 = 6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một năng lượng bao nhiêu sau mỗi chu kì? Coi độ giảm năng lượng là đều (Cho 1nJ = 10-9J).

A. 0,9 mJ B. 1,8 mJ C. 3,4 nJ D. 6,8 nJ.

Bài 27: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hồ. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 1,8mA.Cịn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:

A. 20nF và 2,25.10-8J B. 20nF và 5.10-10J C. 10nF và 25.10-10J D. 10nF và 3.10-10J.Bài 28: Mạch dao động L-C như hình vẽ. Trong đĩ cuộn cảm thuần L = 4mH, Bài 28: Mạch dao động L-C như hình vẽ. Trong đĩ cuộn cảm thuần L = 4mH,

tụ C = 10µF, nguồn điện cĩ suất điện động E = 5V và điện trở trong r = 4Ω. Ban đầu khố k đĩng, sau đĩ người ta ngắt khố k cho mạch dao động tự do. Hỏi trong quá trình mạch tự dao động điện áp cực đại giữa 2 bản tụ bằng bao nhiêu?

A. 5V B. 50V

C. 25V D. 2,5V

Bài 29: Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q và q với 4q2

1 + q2

2 = 1,3.10-17, q tính bằng (C). Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dịng điện trong mạch dao động thứ nhất lần lượt là 10-9C và 6mA, cường độ dịng điện trong mạch dao động thứ hai cĩ độ lớn bằng:

A. 10mA B. 6mA C. 4mA D. 8mA.

Bài 30: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều cĩ suất điện động khơng đổi và điện trở trong r = 1 Ω thì trong mạch cĩ dịng điện khơng đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện cĩ điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với tần số gĩc bằng 106 rad/s và cường độ dịng điện cực đại bằng I0. Tính tỉ số I0/I ?

A. 2 B. 2,5 C. 1,5 D. 3

Bài 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát sáng đồng thời hai bức xạ đơn sắc, cĩ bước sĩng lần lượt là 0,72 µm và 0,45 µm. Hỏi trên màn quan sát, giũa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, cĩ bao nhiêu vân sáng khác màu vân trung tâm?

A. 10. B. 13. C. 12. D. 11.

Bài 32: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy cĩ bước sĩng λ1 = 0,72µm và λ2 vào khe I-âng thì trên đoạn AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đĩ cĩ 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng của riêng bức xạ λ2. Ngồi ra, hai vân sáng ngồi cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc trên. Bước sĩng λ2 bằng:

A. 0,48 µm B. 0,578 µm C. 0,54 µm D. 0,42 µm

Bài 33: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, từ hai khe đến màn D = 2m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng (380nm ≤ λ ≤ 760nm). Quan sát điểm M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3mm. Tại M bức xạ cho vân sáng cĩ bước sĩng dài nhất bằng:

A. 690 nm. B. 658 nm. C. 750 nm. D. 528 nm.

Bài 34: Một lăng kính thủy tinh cĩ gĩc chiết quang A < 100, đặt trong khơng khí. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm các bức xạ cĩ bước sĩng từ 0,38mm đến 0,76mm vào mặt bên của lăng kính với gĩc tới rất nhỏ. Chiết suất của chất làm lăng kính phụ thuộc vào bước sĩng của ánh sáng theo cơng thức n = 1,629 + 2

150 0 . 0864 , 8 λ − . Tỉ số giữa gĩc lệch cực đại Dmax và gĩc lệch cực tiểu DMin của tia lĩ ra khỏi lăng kính là:

A. 1,065 B. 2 C. 1,175 D. 1,25

Bài 35: Người ta dùng một loại laze CO2 cĩ cơng suất P = 10Ω để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm cho nước ở phần mơ chỗ đĩ bốc hơi và mơ bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước c = 4,18 kJ/kg.độ; nhiệt hố hơi của nước L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 370 C. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là:

A. 2,892 mm2. B. 3,963mm3 C. 4,01mm2 D. 2,55mm2

Bài 36: Một hợp kim gồm cĩ 3 kim loại, các kim loại cĩ giới hạn quang điện lần lượt là λ01, λ02, λ03 với λ01 > λ02 > λ03. Hỏi giới hạn quang điện của hợp kim thỏa biểu thức nào?

A. λ01 B. λ03 C. λ02 D. (λ01 + λ02 + λ03):3

Bài 37: Chiếu bức xạ cĩ tần số f1vào quả cầu kim loại đặt cơ lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện đúng bằng một nửa cơng thốt của kim loại.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w