D. 2 tia luơn lệch về khác phía theo và cĩ phương chuyển động vuơng gĩc với đường sức từ.Câu 49: Cho phản ứng hạt nhân sau: H+ H→ He+1n+ Câu 49: Cho phản ứng hạt nhân sau: H+ H→ He+1n+
0 4 2 2 1 2
1 3,25MeV. Biết độ hụt khối của H2
1 là ΔmD = 0,0024u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết hạt nhân He4
2 là:
A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV
Câu 50: Một nơtơron cĩ động năng Wn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng: n 6Li 3 1
0 + → X +
He 4
2 . Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u. Biết hạt nhân He bay ra vuơng gĩc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là:
A. 0,12 MeV & 0,18 MeV B. 0,18 MeV & 0,12 MeV
ĐỀ THI SỐ 32
Câu 1: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2kg và lị xo cĩ độ cứng k = 20N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lị xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lị xo khơng bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lị xo. Lấy g = 10m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lị xo trong quá trình dao động bằng:
A. 1,98N B. 2N C. 1,97N D. 2,98N
Câu 2: Bố trí một thí nghiệm dùng con lắc đơn để xác định gia tốc trọng trường. Các số liệu đo được như sau:
Lần đo Chiều dài dây treo Chu kỳ dao động Gia tốc trong trường
1 1,2 2,19 9,88
2 0,9 1,90 9,84
3 1,3 2,29 9,79
Kết quả: Gia tốc trọng trường là
A. g = 9,86 m/s2 ± 0,045 m/s2. B. g = 9,76 m/s2 ± 0,056 m/s2.
C. g = 9,79 m/s2 ± 0,0576 m/s2. D. g = 9,84 m/s2 ± 0,045 m/s2.
Câu 3: Một con lắc lị xo nằm ngang được kích thích dao động điều hịa với phương trình x = 6sin5πt cm (O ở vị trí cân bằng, Ox trùng với trục lị xo). Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ cùng chiều dương Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây:
A. 0,3s < t < 0,4s B. 0s < t < 0,1s C. 0,1s < t < 0,2s D. 0,2s < t < 0,3s
Câu 4: Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 20cm, được đặt tại nơi cĩ gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Kéo con lắc lệch so với phương thẳng đứng ngược chiều dương một gĩc 0,075rad, rồi truyền cho vật vận tốc 10,5 3 cm/s vuơng gĩc với sợi dây và hướng về vị trí cân bằng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Phương trình dao động của con lắc theo li độ dài là:
A. x = 1,5 2 cos(7t - π/3)cm B. x = 3cos(7t - 2π/3)cm
C. x = 1,5 2 cos(7t - 2π/3)cm D. x = 3cos(7t - π/3)cm
Câu 5: Con lắc đơn dao động nhỏ trong một điện trường đều cĩ phương thẳng đứng hướng xuống, vật nặng cĩ điện tích dương; biên độ A và chu kỳ dao động T. Vào thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng thì đột ngột tắt điện trường. Chu kỳ và biên độ của con lắc khi đĩ thay đổi như thế nào? Bỏ qua mọi lực cản.
A. Chu kỳ tăng; biên độ giảm B. Chu kỳ giảm; biên độ tăng;
C. Chu kỳ giảm biên độ giảm D. Chu kỳ tăng; biên độ tăng
Câu 6: Hai con lắc đặt gần nhau dao động bé với chu kì lần lượt là 1,5(s) và 2(s) trên 2 mặt phẳng song song. Ban đầu cả hai con lắc đều đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều. Thời điểm hiện tượng trên lặp lại lần thứ 3(khơng kể lần đầu tiên) là:
A. 18(s). B. 3(s). C. 6(s). D. 12(s).
Câu 7: Một vật khối lượng m = 100g được treo vào lị xo thẳng đứng cĩ độ cứng k = 10N/m. Từ vị trí cân bằng của vật ta dùng lực F = 1,5N nâng vật lên đến vật đứng yên rồi thả nhẹ. Tính biên độ dao động A của vật, lấy g = 10m/s2.
A. A = 15cm B. A = 10cm C. A = 5cm D. A = 25cm.
Câu 8: Một con lắc đơn cĩ chiều dài 25 cm, vật nặng cĩ khối lượng 10 g, mang điện tích 10-4C. Treo con lắc vào giữa hai bản tụ đặt song song, cách nhau 22 cm. Biết hiệu điện thế hai bản tụ là 88 V. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc trong điện trường trên là:
A. 0,983 s. B. 0,398 s. C. 0,659 s. D. 0,957 s.
Câu 9: Con lắc lị xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình: x = Acos(ωt +φ ). Cơ năng dao động E = 0,125J. Tại thời điểm t = 0 vật cĩ vận tốc v0 = 0,25m/s và gia tốc a = -6,25 3 (m/s2). Độ cứng của lị xo là:
A. 425N/m B. 3750N/m C. 150N/m D. 100N/m
Câu 10: Sĩng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bĩ sĩng, A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB. Biết CB = 4cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B cĩ cùng li độ là 0,13s. Tính vận tốc truyền sĩng trên dây.
A. 1,23m/s B. 2,46m/s C. 3,24m/s D. 0,98m/s.
Câu 11: S là nguồn âm phát ra sĩng cầu. A, B là hai điểm cĩ AS ⊥ BS. Tại A cĩ mức cường độ âm LA ≈ 80dB, tại B cĩ mức cường độ âm LB ≈ 60dB. M là điểm nằm trên AB cĩ SM ⊥AB. Mức cường độ âm tại M là:
A. 80,043 dB. B. 65,977 dB. C. 71,324 dB. D. 84,372 dB.
Câu 12: Một chiếc phao trên mặt nước nhấp nhơ 10 lần trong 36s khi cĩ sĩng truyền qua, khoảng cách hai đỉnh sĩng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sĩng là:
A. 25/18(m/s) B. 2,5(m/s) C. 2(m/s) D. 25/9(m/s).
Câu 13: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, trên mặt nước, dao động đồng pha với tần số 10Hz, tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 40cm/s. Xét hình vuơng MNPQ nhận AB làm trục đối xứng (A thuộc MQ, B thuộc NΠ). Trên đoạn NQ, điểm dao động cực đại cách trung điểm O của AB đoạn xa nhất bằng:
A. 8,19 cm B. 11,58cm C. 7,07 cm D. 5 cm.
Câu 14: Hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1 = Acos200πt(cm) và u2 = Acos(200πt + π)(cm) trên mặt thống của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M cĩ MA – MB = 12mm và vân bậc (k + 3)(cùng loại với vân bậc k) đi qua điểm N cĩ NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là:
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14.
Câu 15: Cho 2 nguồn A,B ngược pha dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước. Gọi I la trung điểm AB và M, N là 2 điểm thuộc IB cách I lần lượt một đoạn là 7cm,10cm. Tại thời điểm vận tốc tại M là −3 3 (cm/s) thì vận tốc tại N là bao nhiêu? Biết f = 20Hz và vận tốc truyền sĩng là 2,4m/s:
A. −3 3 cm/s B. 6 cm/s C. 9 cm/s D. − 6 cm/s
Câu 16: Mạch R-L-C nối tiếp cĩ L = C.R2 và tần số gĩc thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π (rad/s) hoặc ω = ω2= 200π (rad/s) ta cĩ cosφ1 = cosφ2 = k. Tính giá trị của k.
A. k = 0,667 B. k = 0,816 C. k = 3 /2 D. 2 /2
Câu 17: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40Ω, tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được và cuộn dây cĩ độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị CM thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là:
A. 24Ω. B. 16Ω. C. 30Ω. D. 40Ω.
Câu 18: Cho dịng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch R, L, C nối tiếp. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≥ UR. B. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U ≤ UR.