Câu 13: Khi một sĩng âm truyền từ khơng khí vào nước thì:
A. Bước sĩng giảm đi. B. Tần số giảm đi. C. Tần số tăng lên. D. Bước sĩng tăng lên.
Câu 14: Ở mặt chất lỏng cĩ hai nguồn sĩng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sĩng ở mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là:
A. 10 cm. B. 2 cm. C. 2 2cm D. 2 10 cm
Câu 15: Trong hiện tượng giao thoa sĩng nước, hai nguồn dao động theo phương vuơng gĩc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là 75cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường trịn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đĩ dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng:
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
Câu 16: Trong mạch xoay chiều RLC, tần số dịng điện là f. U, I là các giá trị hiệu dụng. u, i là các giá trị tức thời. Hỏi biểu thức nào sau đây là đúng:
A. U = UR + UL + UC B. u = uR + uL + uC C. U0 = U0R + U0L + U0C D. U = |uR + uL + uC|Câu 17: Để cho dịng điện một chiều được tạo ra trong phương pháp chỉnh lưu dịng điện xoay chiều đỡ nhấp nháy thì Câu 17: Để cho dịng điện một chiều được tạo ra trong phương pháp chỉnh lưu dịng điện xoay chiều đỡ nhấp nháy thì người ta dùng bộ lọc. Bộ lọc đơn giản nhất là:
A. Một điện trở thuần mắc nối tiếp với tải. B. Một tụ điện mắc song song với tải.
C. Một tụ điện mắc nối tiếp với tải. D. Một điện trở thuần mắc song song với tải.
Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn cĩ điện trở khơng đổi R0. Gọi cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I, điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì:
A. I giảm, U giảm. B. I tăng, U giảm. C. I tăng, U tăng. D. I giảm, U tăng.
Câu 19: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung thỏa điều kiện R =
CL L
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số của dịng điện thay đổi được. Khi tần số gĩc của dịng điện là ω1 hoặc ω2 = 4ω1 thì mạch điện cĩ cùng hệ số cơng suất và bằng: A. 13 3 B. 12 3 C. 12 5 D. 13 2
Câu 20: Cĩ ba phần tử gồm: điện trở thuần R; cuộn dây cĩ điện trở r = R/2; tụ điện C. Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế khơng đổi U thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ là I. Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng trên ba phần tử bằng nhau. Cường độ dịng điện qua mạch lúc đĩ cĩ giá trị hiệu dụng là:
A. 0,29I. B. 0,33I. C. 0,25I. D. 0,22I.
Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở và cuộn dây khơng thuần cảm mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở đến R = R1 thì cơng suất tỏa nhiệt trên biến trở là lớn nhất và bằng P1 = 250Ω. Điều chỉnh biến trở R = R2 thì cơng suất tỏa nhiệt trên tồn mạch là lớn nhất và bằng P2 = 500Ω. Khi R = R1 thì cơng suất tỏa nhiệt trên tồn mạch bằng bao nhiêu?
A. 400W. B. 375W. C. 500W. D. 450W.
Câu 22: Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dịng điện trong đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số cơng suất của đoạn mạch MB là:
A.
2
3 B. 0,26 C. 0,50 D.
22 2
Câu 23: Đặt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L, tụ điện cĩ điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định cĩ biểu thức u = U0cosωt(V) thì cường độ dịng điện qua mạch cĩ biểu thức i = I0cos(ωt - π/4) (A). Hai phần tử trong mạch điện trên là:
A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC. B. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với R = ZL.