do quá trình nhiệt hạch sinh ra các chất thải phĩng xạ gây ơ nhiễm mơi trường.
Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân A + B → C + D. Hạt nhân B đứng yên, động năng của các hạt nhân A, C, D lần lượt là: 4,12MeV; 2,31MeV; 2,62MeV. Tính độ biến thiên khối lượng của hệ hạt.
A. Tăng 1,44.10-27g B. Giảm 2,88.10-27g C. Giảm 1,44.10-27g D. Giảm 0,72.10-27g.
Câu 48: Một chất phĩng xạ cĩ chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phĩng xạ (hoạt độ phĩng xạ) của lượng chất phĩng xạ cịn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phĩng xạ của lượng chất phĩng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 49: Cho phản ứng hạt nhân D X 4He 23,8MeV
22 2
1 + → + . Nước trong thiên nhiên chứa 0,003% khối lượng đồng vị
D 2
1 (cĩ trong nước nặng D2O). Hỏi nếu dùng tồn bộ đơteri cĩ trong 1 tấn nuớc thiên nhiên để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là bao nhiêu ? Lấy khối lượng nguyên tử đơteri là 2u.
A. 6,89.1013 J. B. 1,72.1013 J. C. 5,17.1013 J. D. 3,44.1013 J.
Câu 50: Một mẫu chất chứa hai chất phĩng xạ A và B. Ban đầu số nguyên tử A lớn gấp 4 lần số nguyên tử B. Hai giờ sau số nguyên tử A và B trở nên bằng nhau. Biết chu kỳ bán rã của B là 0,5h. Tìm chu kì bán rã của A.
ĐỀ THI SỐ 31
Câu 1: Một con lắc đơn treo hịn bi kim loại cĩ khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều cĩ các đường sức điện nằm ngang. Biết lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuơng gĩc sợi dây, sau đĩ hịn bi dao động điều hịa với biên độ gĩc α0 bé. Biết sợi dây nhẹ, khơng dãn và khơng nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là:
A. 2 2mg( 2 1)0 + 0 + α B. 2mgα0(α0+1) C. 2mg( 2 2) 0 + α D. 2mg( 2 1) 0+ α
Câu 2: Hai con lắc đơn cĩ chiều dài lần lượt là 81cm và 64cm được treo ở trần một căn phịng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hịa với cùng biên độ gĩc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi ∆t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị ∆t gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 2,36s B. 8,12s C. 0,45s
D. 7,20s
Câu 3: Cho đồ thị vận tốc như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là:
A. x = 8cos(πt) cm
B. x = 4cos(2πt – π/2) cm
C. x = 8cos(πt – π/2) cm