Tại cảM vàN đều nghe được âm rõ nhất.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 118)

Câu 13: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sĩng cách nhau 3λ/4. Tại thời điểm t1 cĩ uM = 3cm và uN = 4cm. Tính biên độ sĩng A?

A. A = 5cm B. A = 3 3 cm C. A = 7cm D. A = 6 cm

Câu 14: Hãy chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta cĩ thể cĩ cùng:

A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc.

Câu 15: Một dây thép AB dài 120cm căng ngang. Nam châm điện đặt phía trên dây thép. Cho dịng điện xoay chiều tần số f = 50Hz qua nam châm, ta thấy trên dây cĩ sĩng dừng với 4 múi sĩng. Tốc độ truyền sĩng trên dây là:

A. 30m/s. B. 60cm/s. C. 60m/s. D. 6m/s.

Câu 16: Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sĩng siêu âm, sau khi phát sĩng siêu âm được 0,8s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400m/s. Độ sâu của biển tại nơi đĩ là:

A. 560m. B. 875m. C. 1120m. D. 1550m.

Câu 17: Mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần cĩ cảm kháng ZL và tụ điện cĩ dung kháng ZC = 0,5ZL. Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện cĩ giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:

A. 10V B. 130V C. 50V D. 25V

Câu 18: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 = 40Ω mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C =

π

−4 4 10 3

F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: uAM = 50 2 cos(100πt -

12 7π

) (V) và uMB = 150cos100πt (V) . Hệ số cơng suất của đoạn mạch AB là:

A. 0,84. B. 0,71. C. 0,95. D. 0,86.

Câu 19: Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm cĩ độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C =

π

100

µF. Hai đầu mạch điện duy trì điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U và tần số khơng đổi. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện cĩ biểu thức lần lượt là u1 = 120 2 cos(100πt + π/2) (V) và u2 = 120 2 cos(100πt - π/6) (V) . Cơng suất điện của mạch cĩ giá trị:

A. 144W B. 72W C. 72 3W D. 144 3W

Câu 20: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos100πt (V). Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1 = 45Ω và R2 = 80Ω thì mạch tiêu thụ cơng suất đều bằng 80W. Hỏi trong quá trình thay đổi của R thì cơng suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại bằng bao nhiêu?

A. 100 W . B. 83,33W. C. 250 W . D. 80 2 W.

Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 60V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i1 = I0cos(100π.t + π/2) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dịng điện qua đoạn mạch là i1 = I0 cos (100π.t - π/6 ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là:

A. u = 60 2 cos (100π.t - π/3) (V). B. u = 60 2 cos(100π.t + π/3) (V).

C. u = 60 2 cos(100π.t - π/6) (V) D. u = 60 2 cos(100π.t + π/6 ) (V).

Câu 22: Khi thay thế dây truyền tải điện bằng một dây khác cùng chất liệu nhưng cĩ đường kính tăng gấp đơi thì hiệu suất tải điện là 91%. Hỏi khi thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu nhưng cĩ đường kính tăng gấp ba lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đĩ là bao nhiêu? Biết rằng cơng suất và điện áp nơi sản xuất là khơng đổi.

A. 94% B. 96% C. 92% D. 95%.

Câu 23: Đoạn mạch gồm cuộn dây cĩ lõi sắt và một bĩng đèn cĩ điện trở thuần R mắc nối tiếp vào một điện áp xoay chiều. Đèn đang sáng bình thường, nếu rút dần lõi sắt ra khỏi ống dây thì độ sáng của đèn:

A. Tăng lên. B. Cĩ thể tăng hoặc giảm tùy theo điện trở đèn.

C. Giảm đi. D. Khơng đổi.

Câu 24: Một máy tăng áp cĩ tỷ lệ số vịng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là 240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần rcủa cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.

A. 12 12 5 B. 12 1 C. 168 1 D. 24 13

Câu 25: Cĩ hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang cĩ dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, gọi q1 và q2 lần lượt là điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai. Biết 18 2

1q + 9 2 q + 9 2

2

trong mạch dao động thứ nhất điện tích của tụ điện q1 = 1,5nC; cường độ dịng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ hai i2 = 3mA. Khi đĩ, cường độ dịng điện qua cuộn cảm trong mạch dao động thứ nhất là:

A. i1 = -8mA. B. i1 = 8mA. C. i1 = 4mA. D. i1 = ± 4mA.

Câu 26: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều cĩ suất điện động khơng đổi và điện trở trong r thì trong mạch cĩ dịng điện khơng đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện cĩ điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch cĩ dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dịng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng:

A. 0,25 Ω. B. 1 Ω. C. 0,5 Ω. D. 2 Ω.

Câu 27: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện cĩ điện dung C và cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, đang cĩ dao động điện từ tự do. Điện tích của một bản tụ ở thời điểm t là q = Q0cos(ωt – π/4) (trong đĩ t tính bằng s). Kể từ thời điểm t = 0, sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng 1,5.10-6 s. Tần số của dao động điện từ do mạch này phát ra là thì điện tích trên bản tụ này triệt tiêu.

A. 500kHz. B. 125kHz. C. 750kHz. D. 250kHz.

Câu 28: Khi mắc tụ điện cĩ điện dung C với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 86MHz Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 68MHz Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L3 = 2014L1 + 2015L2 thì tần số dao động riêng của mạch là:

A. 1,2 kHz. B. 1,2 MHz. C. 2,1 MHz. D. 1,2 GHz.

Câu 29: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?

A. Hiện tượng tự cảm. B. Hiện tượng cộng hưởng điện.

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Hiện tượng từ hố.

Câu 30: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6s thì năng lượng từ trường lại cĩ độ lớn bằng

C 4 q2 0 . Tần số của mạch dao động: A. 2,5.105Hz B. 106Hz B. 4,5.105Hz B. 10-6Hz.

Câu 31: Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng cách nhau 2mm và cách màn quan sát 2m. Nguồn S phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng λ1 = 0,5mm và λ2. Trên màn quan sát, vân sáng bậc 6 của ánh sáng λ1 trùng với vân sáng bậc 4 của ánh sáng λ2. Bề rộng của vùng giao thoa trên màn ảnh là L = 8,1mm. Số vị trí cĩ vân sáng trùng nhau trên màn là:

A. 9. B. 5. C. 7. D. 3.

Câu 32: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để :

A. Đo bước sĩng các vạch quang phổ.

B. Tiến hành các phép phân tích quang phổ.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w