Câu 2: Một lị xo cĩ độ cứng k = 20 N/m được treo vào 1 điểm cố định, vật nặng cĩ khối lượng m = 100g được nối với lị xo bằng một sợi dây khơng dãn và treo vào đầu dưới của lị xo. Lấy g = 10 m/s2. Để vật dao động điều hồ thì biên độ dao động A của vật phải thoả mãn điều kiện:
A. A ≥ 5 cm. B. A ≤ 5 cm. C. 5 ≤ A ≤ 10 cm. D. A ≥ 10 cm.
Câu 3: Hai chất điểm M1, M2 cùng dao động điều hồ trên trục Ox quanh gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M1, M2 tương ứng là 3cm, 4cm và dao động của M2 sớm pha hơn dao động của M1 một gĩc π/2. Khi khoảng cách giữa hai vật là 5 cm thì M1 và M2 cách gốc toạ độ lần lượt bằng:
A. 1,8 cm và 3,2 cm B. 2,86 cm và 2,14 cm C. 2,14 cm và 2,86 cm D. 3,2 cm và 1,8 cm.
Câu 4: Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 100cm và khối lượng m = 1000g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một gĩc 90 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ gĩc chỉ cịn là 30. Lấy g ≥π2 = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ gĩc 90 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng cĩ cơng suất trung bình là:
A. 2,74mW. B. 5,48mW. C. 1,77mW. D. 3,77mW.
Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ tại nơi cĩ gia tốc trọng trường 9,8m/s2 với dây dài 1 m, quả cầu con lắc cĩ khối lượng 80g. Cho con lắc dao động với biên độ gĩc 0,15 rad trong mơi trường cĩ lực cản tác dụng thì nĩ chỉ dao động được 200s thì ngừng hẳn. Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên dây cĩt sao cho nĩ chạy được trong một tuần lễ với biên độ gĩc 0,15 rad. Biết 80% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Cơng cần thiết để lên dây cĩt là:
A. 183,8J. B. 133,5J. C. 113,2J. D. 193,4J.
Câu 6: Một con lắc đơn được treo dưới trần một thang máy đứng yên cĩ chu kỳ dao động là T0. Khi thang máy chuyển động xuống dưới với vận tốc khơng đổi thì chu kỳ là T1, cịn khi thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống dưới thì chu kỳ là T2. Khi đĩ:
A. T0 = T1 = T2 B. T0 = T1 < T2 C. T0 = T1 > T2 D. T0 < T1 < T2
Câu 7: Dao động tắt dần của con lắc đơn cĩ đặc điểm là:
A. Động năng giảm dần. B. Thế năng giảm dần.
C. Chu kì giảm dần. D. Lực căng dây tại vị trí biên tăng dần.
Câu 8: Trong mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, cĩ 1 nguồn âm điểm với cơng suất phát âm khơng đổi. Tại điểm M cĩ mức cường độ âm 60 dB. Dịch chuyển nguồn âm một đoạn a theo hướng ra xa điểm M thì mức cường độ âm tại M lúc này là 40 dB. Để mức cường độ âm tại M là 20 dB thì phải dịch chuyển nguồn âm theo hướng ra xa điểm M so với vị trí ban đầu một đoạn:
A. 90a. B. 99a C. 11a D. 9a.
Câu 9: Tại hai điểm A và B trong một mơi trường truyền sĩng cĩ hai nguồn sĩng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acosωt và uB = acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sĩng do mỗi nguồn tạo ra khơng đổi trong quá trình sĩng truyền. Trong khoảng giữa A và B cĩ giao thoa sĩng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng:
A. 0. B. a/ 2 . C. a D. a 2 .
Câu 10: Một sợi dây đàn hồi cĩ một đầu cố định, một đầu tự do, dây cĩ chiều dài cố định, tốc độ sĩng trên dây khơng đổi. Khi thay đổi tần số của nguồn dao động thì nhận thấy với 2 tần số liên tiếp nhau sẽ cho bước sĩng liên tiếp là 0,7m và 0,5m. Tìm bước sĩng dài nhất cĩ thể tạo được trên dây.
A. 1,2m B. 3,5m C. 4m D. 2m.
Câu 11: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đơ, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này cĩ:
A. Cường độ âm khác nhau. B. Biên độ âm khác nhau. C. Độ to khác nhau. D. Tần số âm khác nhau.Câu 12: Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động 1 đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10Hz Câu 12: Một sợi dây đàn hồi dài 90cm một đầu gắn với nguồn dao động 1 đầu tự do. Khi dây rung với tần số f = 10Hz thì trên dây xuất hiện sĩng dừng với 5 điểm nút trên dây. Nếu đầu tự do của dây được giữ cố định và tốc độ truyền sĩng trên dây khơng đổi thì phải thay đổi tần số rung của dây (tăng thêm hoặc giảm bớt) một lượng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để trên dây tiếp tục xẩy ra hiện tượng sĩng dừng:
A. 5/9(Hz). B. 10/9(Hz). C. 26/3(Hz). D. 100/9(Hz).
Câu 13: Trong thí nghiệm về giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 35,5cm, d2 = 28cm sĩng cĩ biên độ cực đại. Trong đoạn giữa M và đường trung trực của AB cĩ 3 dãy cực đại. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là:
Câu 14: Một người đứng trước một cái loa một khoảng 50(m) nghe được âm ở mức cường độ âm 80(dB). Tính cơng suất phát âm của loa. Cho biết loa cĩ dạng hình nĩn cĩ nửa gĩc ở đỉnh là 300, cường độ âm chuẩn là 10-12W/m2. Bỏ qua sự hấp th3u âm của khơng khí.
A. P = 2 (W) B. P ≈ 0,21(W) C. P ≈ 0,25(W) D. P = 3 /2(Ω)
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về các đại lượng đặc trưng của sĩng cơ học là khơng đúng?
A. Chu kỳ của sĩng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động
B. Vận tốc của sĩng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử dao động.