Tổng năng lượng liên kết của các hạt sản phẩm lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt tương tác.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 124)

Câu 45: Hạt nhân cĩ khối lượng m = 5,0675.10-27kg khi đang chuyển động với động năng 4,78MeV thì cĩ động lượng là:

A. 3,875.10-20kg.m/s B. 7,75.10-20kg.m/s. C. 2,4.10-20kg.m/s. D. 8,8.10-20kg.m/s.

Câu 46: Một hỗn hợp gồm hai chất phĩng xạ X và Y ban đầu số hạt phĩng xạ của hai chất là như nhau. Biết chu kì phĩng xạ của hai chất lần lượt là T1 và T2 với T2 = 2T1. Sau thời gian bao lâu thì hỗn hợp trên cịn lại một phần hai số hạt ban đầu?

A. 1,5T2 B. 2T2 C. 3T2 D. 0,69T2

Câu 47: Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào:

A. Năng lượng liên kết B. Độ hụt khối

C. Tỉ số giữa độ hụt khối và số khối D. Khối lượng hạt nhân.

Câu 48: Hạt α cĩ động năng Kα = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhơm đứng yên gây ra phản ứng α + 27Al

13 30P n

15 +

,

khối lượng của các hạt nhân là mα = 4,0015u, mAl = 26,97435u, mP = 29,97005u, mn = 1,008670u, 1u = 931,5MeV/c2. Giả sử hai hạt sinh ra cĩ cùng tốc độ. Động năng của hạt n là:

A. Kn = 0,8716MeV. B. Kn = 0,9367MeV. C. Kn= 0,2367MeV. D. Kn = 0,0138MeV.

Câu 49: Hạt nhân urani 238U

92 sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 206Pb

82 . Trong quá trình đĩ, chu kì bán rã của 238U

92 biến đổi thành hạt nhân chì là 4,47.109 năm. Một khối đá được phát hiện cĩ chứa 1,188.1020 hạt nhân

U

238

92 và 6,239.1018 hạt nhân 206 Pb . Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng chì cĩ mặt trong đĩ đều là sản phẩm phân rã của 238U

92 . Tuổi của khối đá khi được phát hiện là:

A. 3,3.108 năm. B. 6,3.109 năm. C. 3,5.107 năm. D. 2,5.106 năm.

Câu 50: Cĩ 1mg chất phĩng xạ pơlơni 210Po

84 đặt trong một bình nhiệt lượng kế cĩ khối lượng 1kg và cĩ nhiệt dung C 8J/K. Do phĩng xạ α mà Pơlơni trên chuyển thành chì 206Pb

82 . Biết chu kỳ bán rã của Pơlơni là T = 138 ngày, khối lượng nguyên tử Pơlơni là mP0 = 209,9828u; khối lượng nguyên tử chì là mPB = 205,9744u, khối lượng hạt a là mA= 4,0026u; 1u = 931,5MeV/c2, số Avơgađrơ NA = 6,023.1023nguyên tử/ mol. Sau thời gian t = 1giờ kể từ khi đặt Pơlơni vào thì nhiệt độ trong nhiệt lượng kế tăng lên khoảng:

A. 155K B. 125 K C. 95 K D. 65 K

ĐỀ THI SỐ 33

Câu 1: Một lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu cịn lại được gắn với chất điểm m1 = 0,5 kg. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 0,5kg .Các chất điểm đĩ cĩ thể dao động khơng ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lị xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lị xo nén 2cm rồi buơng nhẹ. Bỏ qua sức cản của mơi trường. Hệ dao động điều hịa. Gốc thời gian chọn khi buơng vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đĩ đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là:

A. π/15(s) B. π/2(s) C. π/6(s) D. π/10(s)

Câu 2: Vật nhỏ cĩ khối lượng m1 = 100g rơi từ độ cao h = 0,5 m so với mặt đĩa cân cĩ khối lượng m2 = m1 gắn trên lị xo thẳng đứng cĩ độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm, vật nhỏ dính vào đĩa cân và chúng cùng dao động điều hịa với biên độ là:

A. 7,1 cm. B. 5,2 cm. C. 8 cm. D. 12 cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Ba chất điểm dao động điều hịa trên ba đường thẳng song song cách đều nhau trong cùng một mặt phẳng. Gốc tọa độ của cả ba dao động cùng nằm trên một đường thẳng vuơng gĩc với ba đường thẳng trên, chiều dương của trục tọa độ hướng về cùng một phía. Một trong hai chất điểm phía ngồi dao động theo phương trình x1 = 5cos(2πt + π/3) (cm), chất điểm ở giữa dao động theo phương trình x2 = 5cos(2πt) (cm). Biết rằng tại mọi thời điểm, ba chất điểm luơn thẳng hàng nhau. Tìm phương trình dao động của chất điểm cịn lại.

A. x3 = 5 3cos(2πt - π/6) cm B. x3 = 5cos(2πt - π/3) cm

C. x3 = 5 3cos(2πt + π/6) cm D. x3 = 5 3cos(2πt + π/2) cm

Câu 4: Một con lắc lị xo cĩ độ cứng 200 N/m, vật nặng M cĩ khối lượng 1 kg, dao động điều hịa với biên độ 12,5 cm theo phương thẳng đứng. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì cĩ một vật nhỏ khối lượng 500g bay theo phương trục lị xo, từ dưới lên với tốc độ 6m/s tới dính chặt vào M. Lấy g = 10m/s2. Sau va chạm hai vật dao động điều hịa. Biên độ dao động của hệ hai vật sau va chạm là:

A. 20 cm B. 5 13 cm C. 21,3 cm D. 10 3cm

Câu 5: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ cĩ cấu tạo gồm một chiếc ghế cĩ khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lị xo cĩ độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của ghế khi khơng cĩ người là T0 = 1 s cịn khi cĩ nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là:

A. 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg.

Câu 6: Cho dao động điều hồ cĩ đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tương ứng là: A. x = 10cos(2πt)cm B. x = 10cos(2πt + π)cm C. x = 10cos       πt 4 3 cm D. x = 10cos       πt+π 4 3 cm

Câu 7: Trong xây dựng để ước lượng tần số dao động riêng của 1 bức tường người ta chọn các thanh thép mỏng đàn hồi cĩ tần số dao động riêng biết trước (gọi là tần số kế). Người ta cắm các thanh thép vào tường rồi dùng búa đập mạnh vào bức tường. Sau đĩ quan sát biên độ dao động của từng thanh thép để ước lượng gần đúng tần số dao động riêng của bức tường. Bảng sau cho ta biết tần số và biên độ của từng thanh thép. Hỏi tần số riêng của bức tường gần giá trị nào nhất ?

Tần số riêng của thanh sắt (Hz) 350 380 420 440 500 520 550 600 650 700

Biên độ dao động của thanh (cm) 2cm 2,1cm 2,3cm 2,3cm 3cm 3,2cm 3,5cm 3cm 2,7cm 2,1cm

A. 360Hz B. 410 Hz C. 540Hz D. 600Hz

Câu 8: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hịa với phương trình x1 = A1cos(ωt + π/3)cm thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hịa với phương trình x2 = A2cos(ωt )cm thì cơ năng là W2 = 4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng là:

A. W = 5W2 B. W = 3W1 C. W = 7W1 D. W = 2,5W1

Câu 9: Một vật dao động điều hồ trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật cĩ gia tốc a = 4 3m/s2. Lấy π2 ≈ 10. Phương trình dao động của vật là

A. x = 10cos(4πt + π/3)(cm). B. x = 2,5cos(4πt + 2π/3)(cm).

Câu 10: Một con lắc lị xo dao động theo phương ngang gồm vật m = 1kg và lị xo k = 10N/m, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là µ = 0,02. Từ vị trí lị xo cĩ độ dài tự nhiên người ta dùng lực F cĩ phương dọc theo trục lị xo ép từ từ vào vật tới khi vật dừng lại thì thấy lị xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ, vật dao động tắt dần. Cho g = 10m/s2, tìm giá trị của lực nén F.

A. F = 1N B. F = 11N C. F = 1,2N D. F = 11,2N

Câu 11: Cĩ hai micro và một chiếc loa đặt cố định: Micro thứ nhất cách loa 0,5m, micro cịn lại đặt cách loa 1,0m. Âm thu được bởi các micro cĩ đại lượng nào sau đây khác nhau:

A. Tốc độ truyền âm B. Tần số C. Biên độ D. Bước sĩng.

Câu 12: Chọn câu đúng khi nĩi về sĩng ngang trong cơ học?

A. Sĩng ngang chỉ truyền được trong chất rắn.

B. Sĩng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng

C. Sĩng ngang chỉ truyền được trong chất khí và lỏng.

Một phần của tài liệu 35 đề thi thử quốc gia môn lí 2015 thầy bùi gia nội (Trang 124)