Xuất phỏt từ mục đớch, yờu cầu, nội dung của mụn Giỏo dục chớnh trị

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an (Trang 27)

* Mục đớch, yờu cầu mụn học

Bất cứ mụn học khoa học nào trong trường trung cấp cũng đều cú đối tương, phương phỏp nghiờn cứu riờng của nú và nhằm hướng tới mục đớch và mục tiờu, mụn Giỏo dục chớnh trị cũng vậy.

Mục đích của môn học là trang bị cho ngời học nhận thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; nghiên cứu đờng lối lãnh đạo toàn diện của Đảng; làm rõ những vấn đề có tính quy luật của cách mạng Việt Nam; của giai cấp công nhân Việt Nam, góp phần bồi dỡng nhận thức t tởng, giáo dục niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và định hớng trong quá trình học tập, rèn luyện cho ngời đọc.

Khi truyền đạt nội dung kiến thức của mụn học cần đạt được những yờu cầu sau:

- Về kiến thức:

Họa sinh nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương phỏp luận biện chứng của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, Tư tưởng Hồ Chớ Minh và cỏc đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước. Giỳp học sinh hiểu và nắm bắt được những vấn đề cơ bản nhất về vai trũ sứ mệnh lịch sử của giai cấp cụng nhõn. Hiểu được những vấn đề chớnh trị - xó hội cú tớnh quy luật trong tiến trỡnh cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Học sinh phải nắm được sự

phỏt triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế xó hội là một quỏ trỡnh lịch sử tự nhiờn. Thực tiễn với nhận thức, tồn tại xó hội với ý thức xó hội, con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiờu phỏt triển của xó hội.

- Về kỹ năng:

Học sinh vận dụng được những kiến thức đó học để tu dưỡng, rốn luyện trở thành người lao động mới xó hội chủ nghĩa. Giỳp học sinh vận dụng lý luận vào cuộc sống: biết phõn tớch những vấn đề chớnh trị - xó hội và thực hành những vấn đề chớnh trị - xó hội, tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động chớnh trị - xó hội. Phỏt triển phương phỏp luận sỏng tạo cho học sinh, sỏng tạo trong nhận thức và hành động.

- Về giỏo dục:

Giỏo dục cho học sinh chủ nghĩa yờu nước chõn chớnh, lý tưởng Cộng sản chủ nghĩa, niềm tin về sự tất thắng của chủ nghĩa xó hội.

* Nội dung của mụn học chớnh trị:

Mụn Giỏo dục chớnh trị bậc trung cấp chuyờn nghiệp hệ chớnh quy: Tổng số tiết 75 tiết. Gồm cú 19 bài học. Trong đú cú 60 tiết lý thuyết và 15 tiết thảo luận. Gồm 4 bài kiểm tra hai con điểm hệ số 1 và hai con điểm hệ số 2.

Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ mụn học Giỏo dục chớnh trị. Bài 1: Chủ nghĩa duy vật khoa học.

Bài 2: Những nguyờn lý và quy luật cơ bản của phộp biện chỳng duy vật. Bài 3: Nhận thức luận khoa học và hoạt động thực tiễn của con người. Bài 4: Tự nhiờn và xó hội. Những ảnh hưởng của mụi trường - sinh thỏi và dõn số đối với xó hội.

Bài 5: Lĩnh vực kinh tế của đời sống xó hội và những quy luật cơ bản của sự vận động và phỏt triển của xó hội.

Bài 6: Cấu trỳc xó hội: Giai cấp và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội. Bài 7: Con người, nhõn cỏch, mối quan hệ giữa cỏ nhõn và xó hội. Bài 8: í thức xó hội - đời sống tinh thần của con người.

Bài 9: Thời đại hiện nay. Bài 10: Chủ nghĩa tư bản. Bài 11: Chủ nghĩa xó hội.

Bài 12: Thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội. Bài 13: Tư tưởng Hồ Chớ Minh.

Bài 14: Đường lối và chớnh sỏch kinh tế.

Bài 15: Đổi mới và kiện toàn hệ thống chớnh trị, thực hiện và phỏt huy dõn chủ xó hội chủ nghĩa.

Bài 16: Chớnh sỏch xó hội.

Bài 17: Chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và nhà nước ta.

Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiờn phong của giai cấp cụng nhõn, đồng thời là đội tiờn phong của nhõn dõn lao động và của dõn tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ớch của giai cấp cụng nhõn, của nhõn dõn lao động và của dõn tộc.

Bài 19: Những thắng lợi to lớn và bài học kinh nghiệm của cỏch mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản lónh đạo.

Môn học Giáo dục Chính trị là một môn học mang tính tổng hợp kiến thức của các học phần triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, t tởng Hồ Chí Minh. Đây là một môn học mang tính lý luận, khái quát và trừu tợng. Nó nghiên cứu những quy luật chung nhất của hoạt động chính trị, cơ chế tác động, những phơng thức sử dụng để hiện thực hoá những quy luật chung đó; nghiên cứu hoạt động của các đảng phái và chính quyền, các tổ chức chính trị, các giai cấp và các mối quan hệ về chính trị giữa các lực lợng đó và các mối quan hệ về chính trị giữa các lực lợng đó của các chế độ xã hội.

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an (Trang 27)

w