Thực hiện tiến trỡnh dạy học theo hướng kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong giảng dạy mụn Giỏo dục chớnh trị

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an (Trang 75)

- Kết quả kiểm tra sau lần thực nghiệm thứ ha

3.1.2. Thực hiện tiến trỡnh dạy học theo hướng kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong giảng dạy mụn Giỏo dục chớnh trị

trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong giảng dạy mụn Giỏo dục chớnh trị

Quỏ trỡnh dạy học núi chung diễn ra qua nhiều giai đoạn, nhiều bước khỏc nhau. Cỏc giai đoạn diễn ra một cỏch liờn tục, nối tiếp nhau một cỏch lụgic. Mỗi một giai đoạn hay một hoạt động đều cú ý nghĩa, vai trũ nhất định trong việc mang lại hiệu quả cho QTDH.

Dạy học trờn lớp là hỡnh thức dạy học cơ bản của giỏo viờn ở trường chớnh trị. Những bài học Giỏo dục chớnh trị chủ yếu được tiến hành trờn lớp dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. Chất lượng giảng dạy của giỏo viờn và chất lượng học tập của học sinh phụ thuộc phần lớn vào cỏc hoạt động dạy học trờn lớp. Nếu giỏo viờn giảng bài tốt thỡ học sinh sẽ hiểu và nắm được tri thức cũng như kĩ năng thực hành một cỏch tớch cực, năng động, sỏng tạo. Mặt khỏc, trong điều kiện hiện nay, thực hiện dạy học trờn lớp tốt cũn cú tỏc dụng định hướng trong học tập bộ mụn. Việc kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong dạy học mụn Giỏo dục chớnh trị được giỏo viờn bộ mụn thực hiện trong phạm vi lớp học với thời gian quy định là 45 phỳt/ 1 tiết theo giỏo ỏn đó thiết kế. Dạy học trờn lớp bao gồm hoạt động của cả giỏo viờn và học sinh, trong đú giỏo viờn tổ chức mọi hoạt động dạy và học theo một nội dung và hỡnh thức đó được xỏc định. Trong giờ học, cả thầy và trũ đều giữ vai trũ chủ động. Vỡ nếu khụng cú vai trũ chủ động của bản thõn thỡ thầy khụng thể giảng đầy đủ, chớnh xỏc, sõu sắc tri thức của mụn học; cũn trũ sẽ khụng tiếp thu tốt được tri thức do thầy truyền thụ. Hoạt động trờn lớp của thầy và trũ chỉ đạt kết quả cao khi cú sự tỏc động, ảnh hưởng qua lại tớch cực, chủ động của thầy và trũ. Đối với mụn Giỏo dục chớnh trị thỡ điều này càng quan trọng vỡ thực tế cho thấy: Nhiều trường hợp ở trờn lớp thầy cú nhiệt tỡnh cao, phương phỏp dạy học tốt song trũ khụng chủ động tiếp thu tri thức nờn ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng giỏo dục và giỏo dưỡng của thầy và nhà trường.

Thực tế dạy học mụn Giỏo dục chớnh trị hiện nay cho thấy, cú nhiều giỏo viờn trong khi lờn lớp đó bỏ qua một số giai đoạn của tiến trỡnh dạy học như khụng kiểm tra bài cũ hoặc khụng giới thiệu bài mới. Đõy là một việc làm sai lầm mà chỳng ta phải hết sức trỏnh. Điều đú cú nghĩa là khi lờn lớp đũi hỏi người giỏo viờn bộ mụn phải thực hiện theo đỳng tiến trỡnh dạy học. Tiến trỡnh đú bao gồm cỏc bước như sau:

- Kiểm tra bài cũ

Đây là hoạt động thờng xuyên trong giảng dạy môn chính trị. Công việc này sẽ cho phép giáo viên thu đợc những thông tin phản hồi từ phía ngời học, nắm bắt đợc mức độ hiểu tri thức đến đâu cũng nh khả năng vận dụng những tri thức đó trong thực tiễn cuộc sống của học sinh. Kiểm tra bài cũ là một hoạt động được tiến hành trong khoảng thời gian từ 3 - 5 phỳt của tiết học. Hoạt động này có thể tiến hành đầu tiết giảng hoặc có thể diễn ra liên tục, đan xen với với quỏ trỡnh học bài mới. Điều đú hoàn toàn hợp lý và nú phụ thuộc vào cỏch thức lờn lớp của mỗi giỏo viờn.

Kiểm tra bài cũ của học sinh được tiến hành bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Chẳng hạn như: Kiểm tra bằng cỏch trả lời trực tiếp cỏc cõu hỏi thuyết trỡnh, nờu vấn đề, vấn đỏp hoặc ra các bài tập dới dạng trắc nghiệm.

- Giới thiệu bài mới

Để giới thiệu bài mới, giáo viên có nhiều cách thức, con đờng khác nhau. Giáo viên có thể thuyết trình, khái quát những kiến thức cơ bản của bài trớc, từ đó dẫn dắt, gợi mở liên kết với kiến thức của bài mới cách khác, giáo viên có thể đa ra một tình huống có vấn đề để thu hút sự chú ý của sinh viên. Hoặc giáo viên có thể cho học sinh xem một hình ảnh trực quan nào đó bắc cầu vào bài giảng. Nói chung, tùy thuộc vào chủ đề bài giảng, khả năng, kinh nghiệm của bản thân mà từng giáo viên sẽ có cách mở đầu bài dạy một cách thích hợp. Khâu này thành công sẽ là màn mở đầu ấn tợng đối với học sinh trong suốt tiến trình dạy học.

Thành tố giữ vai trũ quyết định sự thành cụng hay thất bại của một tiết giảng đú là việc thiết kế một cỏch đầy đủ, rừ ràng, chi tiết cỏc hoạt động của Thầy và Trũ cũng như dự kiến một số tỡnh huống cú thể xảy ra và hướng giải quyết xử lý cỏc tỡnh huống đú theo phương phỏp sư phạm. Do đú, tựy vào nội dung của từng bài học, tiết học chỳng ta phải xỏc định cụ thể rừ ràng cỏc yếu tố cần thiết như: Thời gian, phương phỏp, phương tiện, hoạt động của Thầy, hoạt động của trũ...?... Điều đú cú nghĩa là giỏo viờn phải tuõn thủ những nội dung đó được thiết kế trong bài dạy, trỏnh sự ngẫu hứng, tựy tiện trong khi thực hiện dạy học trờn lớp. Trong dạy học bài mới, vai trũ của giỏo viờn là người chủ động tổ chức, điều khiển mọi hoạt động của học sinh, tạo mọi điều kiện để tất cả cỏc học sinh đều được tham gia vào cỏc hoạt động do mỡnh khởi xướng. Cũn học sinh là người tớch cực, chủ động, tự giỏc tham gia vào quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức.

Giỏo viờn là người chủ động tổ chức mọi hoạt động trong giờ dạy học theo giỏo ỏn đó thiết kế. Nếu giỏo viờn khụng tổ chức được cỏc hoạt động như giỏo ỏn đó thiết kế thỡ khụng thể đạt được những mục tiờu đó đề ra. Khi thực hiện kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề theo tinh thần đổi mới PPDH thỡ người giỏo viờn cần phải phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện cho học sinh phương phỏp tự học. Phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của học sinh là tạo mọi điều kiện để cho học sinh phỏt triển trớ tuệ, trớ thụng minh của mỡnh. Do đú trong QTDH phải đặt người học ở vị trớ trung tõm, cũn giỏo viờn đúng vai trũ là người tổ chức, hướng dẫn họ trờn con đường lĩnh hội và khỏm phỏ tri thức mới. Đặt người học ở vị trớ trung tõm của QTDH là làm cho người học tự hiểu mỡnh hơn, hiểu mụi trường giỏo dục và qua đú bồi dưỡng năng lực tự học, năng lực tư duy sỏng tạo, năng lực biết đặt vấn đề và tự giải quyết vấn đề. Để phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh, giỏo viờn phải chịu khú tỡm tũi, suy nghĩ, biết đặt ra những cõu hỏi hấp dẫn, tạo ra những tỡnh huống, những nghịch lý cú vấn đề và một khụng khớ học tập sụi nổi, cuốn hỳt, thoải mỏi. Giỏo viờn

cần tạo cho học sinh sự say mờ, lũng ham học và phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu. Giỏo viờn cần dạy cho học sinh khụng chỉ kiến thức mà cả phương phỏp học tập trong đú cốt lừi là phương phỏp tự học. Học sinh là người tự giỏc, tớch cực, chủ động tham gia cỏc hoạt động do giỏo viờn tổ chức. Do đú, học sinh phải ý thức được vị trớ chủ thể của mỡnh, chủ thể chiếm lĩnh tri thức, rốn luyện phương phỏp chứ khụng phải là nhõn vật bị động hoàn toàn, chỉ biết lắng nghe, ghi chộp lại lời giảng của thầy; tự học sinh phải biết đổi mới cỏch thức tự học, tự tỡm tũi, khỏm phỏ để cú được kết quả cao. Tức là học sinh phải hỡnh thành cỏch học phự hợp với mụn học. Đối với mụn Giỏo dục chớnh trị do tớnh đặc thự của tri thức đạo đức mà học sinh khụng thể chỉ ghi chộp và học thuộc lũng mà đũi hỏi cỏc em phải suy nghĩ, gắn tri thức bài học với thực tế cuộc sống đang diễn ra để hiểu được nội dung ý nghĩa của những bài học đạo đức. Càng hiểu rừ hơn về tri thức đạo đức thỡ học sinh càng yờu thớch mụn học hơn, do đú kết quả học tập sẽ ngày càng cao hơn. Trong mỗi giờ dạy, tất cả mọi học sinh cần phải được tham gia vào cỏc hoạt động một cỏch tớch cực, chủ động thỡ khi đú cỏc em mới lĩnh hội tri thức một cỏch chắc chắn và hiệu quả. Đõy là yờu cầu vụ cựng quan trọng khụng thể thiếu để tiết học đạt được mục tiờu đề ra. Để thuận lợi trong việc giảng dạy theo yờu cầu của giỏo viờn và hiểu được kiến thức mới thỡ học sinh phải cú sự chuẩn bị bài trước ở nhà trờn cơ sở hướng dẫn của giỏo viờn. Đồng thời phải biết phối hợp tốt với giỏo viờn trong tiết học như: Cú thỏi độ nghiờm tỳc trong việc lắng nghe và thực hiện đỳng những yờu cầu, hướng dẫn của giỏo viờn; tớch cực thảo luận, trỡnh bày hiểu biết, kinh nghiệm của bản thõn về vấn đề đặt ra. Ngoài ra, học sinh cũn phải biết tự giỏc đi học đầy đủ, đỳng giờ, nghiờm tỳc đỏnh giỏ lại những gỡ mỡnh đó học được sau mỗi tiết học. Cú như vậy, cỏc em mới thực sự chủ động trong việc tiếp thu những kiến thức tiếp theo.

- Củng cố và luyện tập

Sau khi khái quát, tổng kết bài học, giáo viên cho học sinh luyện tập để củng cố kiến thức bài giảng. Hoạt động này gắn với vai trò chủ đạo của giáo viên và

là một hình thức tổ chức dạy học góp phần khắc sâu thêm kiến thức của học sinh. ở phần này, giáo viên có thể trình chiếu hệ thống các bài tập trắc nghiệm yêu cầu

học sinh làm ngay trên máy vi tính để rút ngắn thời gian.Việc tổ chức củng cố, luyện tập sẽ gúp phần rốn luyện những kĩ năng, kĩ xảo và thỏi độ học tập cho cỏc em học sinh.

- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập

Kiểm tra, đánh giá có tầm quan trọng đặc biệt. Nó diễn ra sau mỗi bài giảng, mỗi học phần của môn học. Đây là khâu cuối cùng trong quá trình dạy học. Trớc hết, nó giúp cho giáo viên thu đợc những thông tin về hoạt động nhận thức của học sinh trong lĩnh hội kiến thức. Nhờ đó, giáo viên có thêm điều kiện để khẳng định phơng pháp dạy học mình đa ra là hiệu quả hay còn phải bổ sung. Đồng thời, giáo viên có điều kiện nắm vững hơn về học sinh của mình, kịp thời giúp họ củng cố, mở rộng, đào sâu, hoàn thiện những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đã học. Thông qua đó, giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động của học sinh , hướng dẫn học sinh tự hoạt động, tự học, tự nghiờn cứu cú hiệu quả hơn và đánh giá chính phơng pháp dạy học của mình.

Đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh cú một ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động dạy học. Thỏi độ và phương phỏp học tập của học sinh như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào phương thức thi, kiểm tra. Cho đến nay, phương phỏp đỏnh giỏ kết quả học tập mụn Giỏo dục chớnh trị của học sinh nhỡn chung vẫn chưa thật sự đảm bảo tớnh khỏch quan, khoa học. Do vậy, đổi mới kiểm tra, đỏng giỏ học sinh thực chất là gúp phần đổi mới PPDH và giỳp cho việc thực hiện kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong dạy học mụn Giỏo dục chớnh trị đạt kết quả cao. Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra là việc kiểm tra, đỏng giỏ học sinh phải mang tớnh khỏch quan, khoa học và toàn diện. Hỡnh thức kiểm tra, đỏng giỏ cú thể là thi viết tự luận, vấn đỏp hoặc kết hợp hỡnh thức thi tự luận với trắc nghiệm. Nội dung kiểm tra, đỏng giỏ cần tạo điều kiện để học sinh bộc lộ cỏc năng lực như: năng lực xử lý thụng tin, năng lực giải quyết vấn đề, kĩ

năng vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải quyết cỏc tỡnh huống xẩy ra trong thực tiễn.

- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

Hoạt động học tập ở nhà có ý nghĩa thiết thực đối với học sinh trong quá trình trau dồi tri thức, hình thành kỹ năng, giáo dục thái độ, t tởng đúng đắn. Với khối lợng tri thức rộng, thời gian trên lớp có hạn nên giáo viên không thể truyền tải hết tất cả các kiến thức. Do đó, để nâng cao hiệu quả dạy học cũng nh kết quả học tập của học sinh, thì việc tự học, tự nghiên cứu của học sinh có vai trò rất quan trọng. Hoạt động này vừa nâng cao ý thức tự giác học tập vừa phát huy tinh thần chủ động sáng tạo lĩnh hội tri thức của học sinh. Tuy nhiên, để hoạt động học tập này có hiệu quả thì cần có sự định hớng, dẫn dắt của giáo viên. Đồng thời giỏo viờn phải đặt ra cỏc yờu cầu, nhiệm vụ để học sinh chuẩn bị trước khi lờn lớp học bài mới. Giỏo viờn cú thể đưa ra nhiệm vụ chung cho học sinh cả lớp thực hiện, cũng cú thể đưa ra những nhiệm vụ khỏc nhau cho từng nhúm hoặc từng tổ học sinh. Mục đớch của hoạt động này là rốn luyện cho học sinh phương phỏp tự học, tự nghiờn cứu.

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w