Giải phỏp đối với Nhà trường

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an (Trang 89)

- Kết quả kiểm tra sau lần thực nghiệm thứ ha

3.2.3.Giải phỏp đối với Nhà trường

* Tăng cường sự chỉ đạo, quản lý việc đổi mới phương phỏp giảng dạy

Lónh đạo nhà trường cần xõy dựng và cú kế hoạch triển khai đồng bộ hoạt động đổi mới phương phỏp dạy học để nõng cao chất lượng dạy học trong nhà trường. Tăng cường sự chỉ đạo, quản lý việc đổi mới phương phỏp giảng dạy núi chung và kế hoạch vận dụng kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề núi riờng. Sự thành cụng hay thất bại trong việc đổi mới phương phỏp giảng dạy diễn ra ở Nhà trường, nờn nhà trường và Tổ chớnh trị phải đầu tư thỏa đỏng cho việc đổi mới và nõng cao chất lượng giảng dạy bằng những việc làm, hành động cụ thể, thiết thực:

Hiệu trưởng và Phũng Đào tạo trực tiếp chịu trỏch nhiệm về việc đổi mới, nõng cao hiệu quả cụng tỏc giảng dạy ở trường. Đõy là một trong những cụng tỏc trọng tõm, cần thiết của một trường trung cấp. Vỡ vậy, Hiệu trưởng cần trõn trọng, khuyến khớch, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần cho hoạt động nghiờn cứu khoa học núi chung và đổi mới, nõng cao chất lượng dạy học núi chung.

Kết hợp phơng pháp thuyết trình và phơng pháp nờu vấn đề trong dạy học

mụn Giỏo dục chớnh trị phải đợc triển khai đồng bộ đảm bảo tính khoa học, hợp lí cần trao đổi thẳng thắn, nghiêm túc, rút kinh nghiệm trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện đại trà đối với tất cả giáo viên từ đó có những sự điều chỉnh kịp thời, nâng cao chất lợng dạy học

* Cần quan tõm tới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn Lý luận chớnh trị:

Nhà trường thờng xuyên tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, khuyến khích giáo viên sử dụng phơng pháp dạy học mới, các phơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại và ỏp dụng phương phỏp dạy học tớch cực trong dạy học, coi đó là một trong những tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện nhiệm vụ. Động viờn về tinh thần và vật chất kịp thời với những giỏo viờn hoàn thành tốt nhiệm vụ, tạo động lực để họ tiếp tục tỡm tũi đổi mới phương phỏp dạy học. Đồng thời có sự quan tâm, khuyến khích và động viên đối với giáo viên để giáo viên yên tâm công tác, tâm huyết với nghề nghiệp, cống hiến cho sự phát triển của nhà trờng cho sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo.

Qua đú kiểm tra đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm và mở rộng ứng dụng.

Đẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, gắn với cuộc vận động “nói không với tiêu cực trong giáo dục”. Công tác quản lý HS tiếp tục đợc chú trọng: rèn luyện kỉ luật, tác phong và đào tạo lối sống, xây dựng môi trờng cảnh quan nhà trờng văn minh lịch sự, môi trờng s phạm mẫu mực để học tập tu dỡng.

Tổ chức thực hiện đổi mới dạy học núi chung và kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề núi riờng. Cần quan tõm tới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn đạt trỡnh độ cơ bản giỳp họ nắm vững cơ sở lý luận, thực tiễn về cỏc phương phỏp dạy học cũng như việc sử dụng và kết hợp chỳng với nhau trong quỏ trỡnh dạy học. Tạo điều kiện, động viờn giỏo viờn tớch cực đổi mới phương phỏp dạy học.

Luôn quan tâm đặc biệt đến việc nâng cao trình độ cho giáo viên, có chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo cho giáo viên học sau đại học, tăng cờng hợp tác với nớc ngoài, cử giáo viên học tập ở nớc ngoài...

* Tăng cường sinh hoạt chuyờn mụn nhằm đổi mới phương phỏp giảng dạy

Vào đầu mỗi học kỳ thỡ khoa cơ bản tổ chức gặp gỡ tất cả cỏc giỏo viờn trong chuyờn mụn để trao đổi kế hoạch giảng dạy của học kỳ tới đồng thời thảo luận, thống nhất nội dung giảng dạy, kiểm tra, đỏnh giỏ mụn học để tạo một sự đồng thuận, thống nhất cho tất cả cỏc giỏo viờn. Đõy được xem là cụng việc thường xuyờn, định kỳ được ghi vào lịch cụng tỏc của Khoa, Tổ hàng năm.

Cơ sở vật chất và thiết bị trường học là một thành tố quan trọng của quỏ trỡnh DH, là nền tảng vật chất khụng thể thiếu của nhà trường. Cơ sở vật chất và thiết bị DH là yếu tố quan trọng gúp phần vào việc đổi mới phương phỏp DH. Để nhà trường phỏt triển đỏp ứng yờu cầu và nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay đũi hỏi phải đầu tư và sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động DH. Nhà trường ngày càng tiếp tục đầu tư kiện toàn hệ thống cơ sở vật chất, xõy dựng cỏc phũng học đảm bảo chất lượng, cỏc phũng học đa năng, cỏc phũng học bộ mụn với cỏc thiết bị hỗ trợ dạy học hiện đại hơn nữa. Đầu tư, trang bị thư viện điện tử hơn nữa để tạo điều kiện thuận tiện cho giỏo viờn và học sinh tra cứu, tỡm sỏch, bỏo, tạp chớ và tài liệu tham khảo. Trang bị cập nhật, mua giỏo trỡnh, sỏch, tài liệu khoa học mới xuất bản. Phũng học được trang bị đầy đủ: mỏy chiếu, màn chiếu, mỏy tớnh, bảng, bỳt ghi, õm thanh… Đối với học sinh, lớp học phải vừa đủ, nếu số lượng học sinh quỏ nhiều, giỏo viờn sẽ khú khăn trong việc ỏp dụng kết hợp hai phương phỏp thuyết trỡnh và nờu vấn đề. Do đú nhà trường cần sắp xếp một lớp học từ 40 đến 50 học sinh để tạo điều kiện thuận tiện cho giỏo viờn tổ chức dạy học và đảm bảo chất lượng dạy học. Bố trớ số lượng học sinh, sắp xếp thời gian dạy học hợp lý, khoa học cũng là điều kiện quan trọng cho hoạt động đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.

Đầu t xây dựng kí túc xá, đảm bảo cho h c sinh về chỗ ăn ở nhằm tạo điềuọ kiện về vật chất cũng nh tinh thần cho h c sinh để có thể yên tâm học tập và rènọ luyện từ đó có thể phát huy hết khả năng học tập của mình một cách tốt nhất.

Kết luận chương 3

Để kết hợp hai phơng pháp này có hiệu quả cao, giáo viên phải thực hiện đúng quy trình, từ xác định mục tiêu dạy học, thiết kế bài giảng đến tổ chức triển khai các hoạt động dạy học trên lớp... Nắm chắc quy trình là điều kiện để giáo viên áp dụng tốt và phát huy tích cực của học sinh trong quá trình giảng dạy. Chúng tôi cũng đa ra phơng hớng, giải pháp nhằm năng cao hiệu quả sử dụng kết hợp phơng pháp thuyết trình và phơng pháp nờu vấn đề.

Quy trình và giải pháp mà chúng tôi đa ra có tính chất thực tiễn trong giảng dạy mụn Giỏo dục chớnh trị. Việc thực hiện nó đòi hỏi phải có thời gian và sự nỗ lực hết mình của đội ngũ giáo viên nhà trờng, học sinh học tập và sự quan tâm của các cấp quản lý. Chúng tôi tin rằng: việc thực hiện thành công những giải pháp mà đề tài đa ra là phần đóng góp quý báu trong xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay.

C. KẾT LUẬN

Đổi mới phơng pháp dạy học là một vấn đề cấp thiết, luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp quản lí trong nhiều năm qua. Đổi mới dạy học môn Giáo dục chính trị cũng không nằm ngoài yêu cầu chung đó.

Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn Giáo dục chính trị ở Trờng Trung cấp Việt - Anh với đa số giáo viên còn chủ yếu sử dụng phơng pháp thuyết trình,

học sinh còn cảm giác mệt mỏi, thiếu hứng thú với môn học, kết quả học tập còn thấp, tỷ lệ học sinh thi lại còn tơng đối cao... Chúng tôi nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học môn Giáo dục chính trị là hết sức cần thiết. Trong phạm vi đề tài này chúng tôi đề cập đến một hớng đổi mới là kết hợp phơng pháp thuyết trình và phơng pháp nờu vấn đề.

Phơng pháp thuyết trình trong dạy học là một phơng pháp truyền thống, đồng thời là phơng pháp chủ đạo, thích hợp với đặc thù của việc dạy học chớnh trị. Tuy nhiên phơng pháp này cũng bộc lộ những hạn chế đòi hỏi giáo viên có những biện pháp tích cực để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp này, làm cho thuyết trình phát huy đợc những u điểm, lợi thế của mình. Giáo viên trong quá trình giảng dạy cần kết hợp phơng pháp thuyết trình với các phơng pháp dạy học khác, đặc biệt là có thể kết hợp thuyết trình với nờu vấn đề, lấy u điểm của ph- ơng pháp này khắc phục nhợc điểm của phơng pháp kia, phát huy tính tích cực của sinh viên. Đồng thời sự kết hợp đó cũng mang lại hiệu quả lớn, giúp giáo viên trở thành nhà s phạm tài ba trong việc vận dụng linh hoạt các phơng pháp để tổ chức điều chỉnh quá trình lĩnh hội tri thức của trò. Học sinh phải tích cực học, làm chủ tri thức và vận dụng tri thức vào thực tiễn. Vận dụng lí luận kết hợp ph- ơng pháp thuyết trình và phơng pháp nờu vấn đề trong dạy học môn Giáo dục chính trị, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch thực nghiệm và thực nghiệm có đối chứng tại Trờng Trung cấp Việt - Anh. Thực nghiệm đợc tiến hành trên hai lớp có trình độ tơng đơng nhau với hai bài trong chơng trình môn Giáo dục chính trị (Hệ trung cấp).

Với kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng, chúng tôi khẳng định đề tài đã đi đúng hớng. Tính tích cực học tập của học sinh đối với môn học đã đợc cải thiện rõ rệt. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất quy trình vận dụng kết hợp phơng pháp thuyết trình và phơng pháp nờu vấn đề trong dạy môn Giáo dục chính trị cũng nh những giải pháp để việc kết hợp này phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn.

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy, không có phơng pháp nào là vạn năng, tối u với tất cả tri thức. Việc sử dụng kết hợp phơng pháp thuyết trình và phơng phỏp nờu vấn đề phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh và khả năng của giáo viên. Tác giả nhận thấy, xung quanh đề tài còn nhiều vấn đề đặt ra, nhng do phạm vi nghiên cứu, thời gian và khả năng còn hạn chế nên không thể đi sâu mọi vấn đề. Những vấn đề có liên quan sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu tiếp theo để đề tài càng hoàn thiện hơn./.

1. Lương Gia Ban (chủ biờn), (2002), Gúp phần nõng cao chất lượng dạy học và đổi mới nội dung chương trỡnh cỏc mụn khoa học Mỏc Lờnin và tư tưởng Hồ Chớ Minh, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Lờ Khỏnh Bằng (sỏch dịch), (2001), Phương phỏp dạy học và cỏch học ở Đại học, Hà Nội.

3. Nguyễn Đăng Bằng (chủ biờn) (2001), Gúp phần dạy tốt, học tốt mụn GDCD ở trường trung học phổ thụng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Lương Bằng (7/2002), "Đổi mới phương phỏp giảng dạy Lý luận

Mỏc - Lờnin ở cỏc trường đại học hiện nay", Tạp chớ Lý luận Chớnh trị số 7.

5. Nguyễn Cảnh Toàn - Lờ Khỏnh Bằng (2009), Phương phỏp dạy và học Đại học, Nxb Đại học sư phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Phựng Văn Bộ (1999), Phương phỏp dạy học Giỏo dục Cụng dõn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phựng Văn Bộ (chủ biờn), (2001), Một số vấn đề về phương phỏp dạy học và nghiờn cứu triết học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

8. Bộ Lao Động - Thương Binh và Xó Hội (2008), Giỏo trỡnh chớnh trị. Nxb Lao Động - Xó Hội.

9. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2010), Một số vấn đề về giỏo dục đại học, Hà Nội.

10. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (12/2002), Đổi mới phương phỏp giảng dạy, học tập mụn triết học Mỏc - Lờnin trong cỏc trường đại học toàn quốc,

Kỷ yếu hội thảo khoa học.

11. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cực, tớnh tự lực của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học, Tài liệu BDTX chu kỳ hố 1993-1996 cho GV PTTH, Bộ giỏo dục và Đào tạo.

12. Nguyễn Hữu Chõu (2011), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh dạy học, Nxb Giỏo dục.

13. TS Nguyễn Văn Cư (Chủ biờn), (2007), Giỏo trỡnh phương phỏp dạy - học chủ nghĩa xó hội khoa học. Nxb Đại học Sư phạm.

14. Nguyễn Nghĩa Dõn (1998), Đổi mới phương phỏp dạy học mụn đạo đức và Giỏo dục cụng dõn, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

15. Nguyễn Trọng Di (1996), “Phương phỏp dạy học tớch cực - Bàn về luận

điểm xuất phỏt”, Tạp chớ Nghiờn cứu giỏo dục, (số 7).

16. PGS. TS Vũ Trọng Dung (2007) “Đổi mới nội dung và phương phỏp

giảng dạy Triết học ở Học viện Chớnh trị khu vực I trong giai đoạn hiện nay” Tạp chớ Triết học, (số 4).

17. Nguyễn Thị Kim Dung (2012), Kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong dạy học phầnCụng dõn với việc hỡnh thành thế giới quan, phương phỏp luận khoa học” mụn GDCD lớp 10, (Qua khảo sỏt tại trường THPT Nghi Lộc 4, huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An), Luận văn thạc sĩ khoa học Giỏo dục, chuyờn ngành Lớ luận và phương phỏp dạy học bộ mụn Giỏo dục Chớnh trị.

18. Luật Giỏo dục (2005), Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

19. Vương Tất Đạt (1994), Phương phỏp giảng dạy giỏo dục cụng dõn,

NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

20. Phạm Văn Đồng (1994), “Phương phỏp dạy học tớch cực một phương phỏp vụ cựng quý bỏu”, Tạp chớ Nghiờn cứu Giỏo dục, (số 271).

21. Nguyễn Tiến Đảm (2013), Kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phương phỏp nờu vấn đề trong dạy học mụn Giỏo dục chớnh trị ở trường Cao Đẳng nghề Đồng Nai. Luận văn thạc sĩ khoa học Giỏo dục, chuyờn ngành lớ luận và phương phỏp dạy học bộ mụn Giỏo dục Chớnh trị.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (2009), Lớ luận dạy học Đại học, Nxb Đại học sư phạm.

26. Phạm Minh Hạc (1991), Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

28. Hoàng Thị Thu Hũa (2010), Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy học mụn GDCD.

29. Vũ Đặng Hoạt (chủ biờn), (2004), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Sư phạm Hà Nội.

30. Nguyễn Sinh Huy (1995), “Tiếp cận xu thế đổi mới giỏo dục”, Tạp chớ

Nghiờn cứu giỏo dục, (số 274). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Đặng Thành Hưng (2005), Tương tỏc hoạt động thầy - trũ trờn lớp, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

32. I.Ia Lecne (1997), Dạy học nờu vấn đề, (Nguyễn Tất Đắc dịch), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

33. Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới phương phỏp dạy học

trong trường phổ thụng ở nước ta”, Tạp chớ Nghiờn cứu Giỏo dục, (số 5). 34. Khalarmov (1978), Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh như thế nào, Tập

1, Nxb Giỏo dục Hà Nội.

35. Khalarmov (1978), Phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh như thế nào, Tập 2, Nxb Giỏo dục Hà Nội.

36. Hồ Chớ Minh (1996), Toàn tập, t8, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

37. Hồ Chớ Minh (2000), Toàn tập, t8, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

39. Nguyễn Văn Cường và GS. TSKH. Bernd Meier (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH ở trường trung học phổ thụng.

40. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường, Nxb Sư phạm, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn giáo dục chính trị ở trường trung cấp việt anh, tỉnh nghệ an (Trang 89)