IV. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
3.2.2. Nhóm đối tƣợng sinh hoạt hộ gia đình
3.2.2.1. Tỷ lệ tiêu thụ nước của các thiết bị dùng nước gia đình
Nhƣ đã đề cập trong phần mở đầu, nƣớc sinh hoạt hộ gia đình đƣợc chia thành hai hạng mục: nƣớc sử dụng trong nhà (indoor) và nƣớc sử dụng ngoài trời (outdoor). Ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì hai hạng mục này có các đối tƣợng dùng nƣớc khác nhau. Riêng ở thành phố Huế, kết quả điều tra hộ gia đình cho thấy sử dụng nƣớc ngoài trời hiện nay là rất ít phổ biến. Ở những hộ gia đình có vƣờn cây hoặc trồng cây cảnh, nƣớc máy thƣờng đƣợc sử dụng để tƣới cây và một số mục đích khác nhƣ nuôi cá, rửa xe, ...
Kết quả điều tra của 300 hộ gia đình không vƣờn cho thấy ở 243 hộ (chiếm 81%) có lắp đặt và sử dụng 4 loại thiết bị là tay sen tắm, xí bệt xả nƣớc, vòi rửa và máy giặt thì tay sen tắm là thiết bị sử dụng nhiều nƣớc nhất (bình quân 34%), tiếp đến là xí bệt xả nƣớc (26%), máy giặt (17%) và vòi rửa (13%) (xem Hình 3.5 về tỷ
75
lệ tiêu thụ nƣớc của các thiết bị nƣớc). Nhƣ vậy, để tiết kiệm nƣớc, các hộ gia đình nên tập trung vào các biện pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả lƣợng nƣớc phục vụ cho các nhu cầu vệ sinh cá nhân nhƣ tắm rửa, giặt và đi vệ sinh.
Hình 3.5. Tỷ lệ tiêu thụ nƣớc của các thiết bị nƣớc trong hộ gia đình không vƣờn Kết quả điều tra về sử dụng nƣớc ở 200 hộ gia đình có diện tích sân vƣờn trên 100m2 cho biết có 158 hộ (chiếm 79%) sử dụng cả 5 loại thiết bị dùng nƣớc là tay sen tắm, xí bệt xả nƣớc, vòi rửa, máy giặt và thiết bị tƣới. Lƣợng nƣớc máy sử dụng cho 5 loại thiết bị này chiếm khoảng 92%; rò rỉ và các nhu cầu khác chiếm khoảng 8%. Ba thiết bị dùng nƣớc tiêu thụ nhiều nƣớc lần lƣợt là sen tắm (28%), xí bệt xả nƣớc (22%) và thiết bị tƣới cây (17%). Tỷ lệ tiêu thụ nƣớc của các thiết bị nƣớc còn lại của các hộ gia đình đƣợc biểu thị trong Hình 3.6.
Hình 3.6. Tỷ lệ tiêu thụ nƣớc của các thiết bị nƣớc trong hộ gia đình có vƣờn
Vòi rửa 13% Máy giặt 17% Rò rỉ và các thiết bị khác 10% Sen tắm 34% Toa lét 26% Thiết bị tưới 17% Vòi rửa 11% Máy giặt 14% Rò rỉ và các thiết bị khác 8% Sen tắm 28% Toa lét 22%
76
Nhƣ vậy, đối với các hộ gia đình có vƣờn và có sử dụng nƣớc máy để tƣới vƣờn, ngoài 4 thiết bị nƣớc cần quan tâm là xí bệt, sen tắm, vòi rửa và máy giặt thì thiết bị tƣới vƣờn cũng sẽ là một lựa chọn cần thiết khi thực hiện tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nƣớc sạch đô thị ở quy mô hộ gia đình.
3.2.2.2. Tiềm năng tiết kiệm của các thiết bị dùng nước gia đình
a. Tay sen tắm
Theo kết quả điều tra vừa mới đề cập trên đây, tay sen tắm hiện là thiết bị tiêu tốn nhiều nƣớc sinh hoạt nhất trong các hộ gia đình có vƣờn cũng nhƣ không vƣờn ở thành phố Huế. Do vậy, nếu các hộ gia đình sử dụng các loại tay sen tiết kiệm nƣớc, họ sẽ tiết kiệm đƣợc khá nhiều nƣớc. Trong trƣờng hợp có sử dụng bình nƣớc nóng, tay sen tiết kiệm nƣớc còn giúp tiết kiệm thêm điện năng (xem các định mức tiết kiệm ở Bảng 3.5).
Bảng 3.5. Mức tiết kiệm điện và nƣớc của các loại tay sen so với tay sen 11,5 lít/phút trong trƣờng hợp có sử dụng nƣớc nóng
Lƣu lƣợng tay sen Tiềm năng tiết kiệm
điện và nƣớc 2,5 gallon (11,5 lít/phút) 0% 2,25 gallon (10 lít/phút) 10% 2,0 gallon (9,0 lít/phút) 20% 1,75 gallon (8,0 lít/phút) 30% 1,5 gallon (6,8 lít/phút) 40% 1,25 gallon (5,7 lít/phút) 50% (Nguồn: USAID, 2003 [52])
Hiện nay, một số loại tay sen tiết kiệm nƣớc (lƣu lƣợng dƣới 10 lít/phút) đang có sẵn trên thị trƣờng thành phố Huế. Kết quả điều tra về các loại tay sen thông dụng trên thị trƣờng của thành phố Huế và tiềm năng tiết kiệm của chúng đƣợc biểu thị trong Bảng 3.6. Tuy nhiên, những loại tay sen tiết kiệm này đến nay vẫn chƣa đƣợc
77
lƣu hành rộng rãi ở các hộ gia đình. Kết quả điều tra 500 hộ gia đình (có vƣờn và không vƣờn) ở thành phố Huế cho thấy có khoảng 87% số hộ hiện đang sử dụng thiết bị tay sen cho nhu cầu tắm rửa của gia đình; trong đó, chỉ có khoảng 30% số hộ hiện đang sử dụng các loại tay sen tiết kiệm nƣớc.
Bảng 3.6. Chi tiết về các loại tay sen thông dụng trên thị trƣờng ở thành phố Huế
Thiết bị Mức giá (đồng) * Lƣu lƣợng (lít/phút)** TK nƣớc và năng lƣợng**
Tay sen không tiết kiệm
Tay sen nhựa không tạo bọt (Việt Nam) 15.000 15 -
Tay sen inox không tạo bọt (Việt Nam) 25.000 15 -
Tay sen Master HC-3035 (Việt Nam) 43.000 11,5 -
Tay sen Master HC-1072 (Việt Nam) 57.000 11,5 -
Tay sen tiết kiệm
Tay sen Inax (Nhật Bản) 180.000 9,1 24 - 39 %
Tay sen Zurn Z7000-S8 (Hoa Kỳ) 220.000 8 33,3 - 46,7%
Tay sen Earth N2915CH (Hoa Kỳ) 280.000 6,8 43,3 - 54,7%
Tay sen Earth Niagara (Hoa Kỳ) 315.000 5,7 52,5 - 62%
* Mức giá được điều tra vào tháng 3 năm 2011. ** Thông tin do nhà sản xuất thiết bị cung cấp.
Do chi phí để mua các tay sen tắm là không quá cao (khoảng từ 180.000 - 315.000 đồng) nên thời gian hoàn vốn giản đơn đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp này để đánh giá tiềm năng tiết kiệm nƣớc của các loại tay sen tiết kiệm so với các loại không tiết kiệm. Với số thành viên trong mỗi hộ gia đình ở thành phố Huế bình quân là 4 ngƣời [1], số lần tắm trung bình là 1 lần/ngƣời/ngày, thời gian sử dụng tay sen trung bình mỗi lần tắm là 6 phút (theo kết quả điều tra hộ gia đình) và mức giá nƣớc sinh hoạt đã tăng lên 4.550 đồng (kể từ tháng 6 năm 2011), thời gian hoàn vốn của các loại tay sen tiết kiệm nƣớc so với các loại không tiết kiệm đƣợc thể hiện trong Bảng 3.7.
78
Bảng 3.7. Thời gian hoàn vốn của các loại tay sen tiết kiệm so với các loại tay sen không tiết kiệm nƣớc ở hộ gia đình(ĐVT: năm)
Tay sen không tiết kiệm
Tay sen tiết kiệm
Tay sen nhựa (VN) Tay sen inox (VN)
Tay sen Master HC3035
(VN)
Tay sen Master HC1072
(VN)
Tay sen Inax (Nhật Bản) 0,70 0,66 1,43 1,29 Tay sen Zurn Z7000-S8 (H.Kỳ) 0,73 0,70 1,27 1,17 Tay sen Earth N2915CH (H.Kỳ) 0,81 0,78 1,27 1,19 Tay sen Earth Niagara (H.Kỳ) 0,81 0,78 1,18 1,12
Các kết quả trên đây cho thấy rằng hầu hết các loại tay sen tiết kiệm nƣớc đều có thời gian hoàn vốn khá thấp (dƣới 1,3 năm). Nếu các hộ gia đình có sử dụng nƣớc nóng để tắm, thời gian hoàn vốn của các loại tay sen tiết kiệm nƣớc sẽ còn rút ngắn hơn nữa do tiết kiệm đƣợc điện năng.
Khi so sánh với từng loại tay sen không tiết kiệm nƣớc thì ngoại trừ loại tay sen Inax của Nhật Bản, thời gian hoàn vốn của 3 loại tay sen tiết kiệm nƣớc còn lại có xu hƣớng kéo dài hơn khi mức giá của chúng tăng lên (xem các mức so sánh ở Hình 3.7). Đối với loại tay sen Earth Niagara do Hoa Kỳ sản xuất, mặc dù có giá thành khá cao (315.000 đ) nhƣng do tiết kiệm đƣợc nhiều nƣớc nên thời gian hoàn vốn so với loại tay sen dùng nƣớc nhiều nhất cũng chƣa đến hai năm.
Hính 3.7. Thời gian hoàn vốn của các loại tay sen tiết kiệm nƣớc so với các loại không tiết kiệm nƣớc
79
Sau khi đã hoàn vốn, các loại tay sen càng đắt tiền sẽ càng giúp tiết kiệm nƣớc nhiều hơn vì có tuổi thọ cao hơn, qua đó giúp các hộ gia đình tiết kiệm đƣợc một khoản tiền đáng kể cho chí phí sử dụng nƣớc hàng tháng. Ngoài những loại tay sen tiết kiệm nƣớc đã đề cập trên đây, việc sử dụng tay sen có nút chỉnh lƣu lƣợng và tắt nƣớc ở ngay tay sen đang có sẵn trên thị trƣờng thành phố Huế cũng sẽ giúp tiết kiệm nƣớc và điện năng. Tuy nhiên, việc tính toán thời gian hoàn vốn của thiết bị này là khá phức tạp vì mỗi cá nhân có thói quen điều chỉnh nút chỉnh lƣu lƣợng ở một mức nƣớc riêng.
b. Xí bệt xả nước (toa lét xả nước)
Nhƣ đã đề cập trên đây, thiết bị tiêu thụ nhiều nƣớc thứ hai sau tay sen tắm trong các hộ gia đình ở thành phố Huế là xí bệt xả nƣớc. Theo kết quả điều tra hộ gia đình ở thành phố Huế, hiện mới chỉ có 42% số hộ sử dụng loại xí bệt xả nƣớc; trong đó loại 1 mức xả chiếm 17% và 2 mức xả chiếm 25%. Hầu hết các hộ gia đình chƣa sử dụng xí bệt xả nƣớc (chiếm 58%) đều cho biết khi điều kiện kinh tế cho phép, họ sẽ chuyển sang dùng xí bệt xả nƣớc vừa hợp vệ sinh vừa tiện dụng. Kết quả điều tra này chênh lệch không lớn lắm số liệu do Khoa Môi trƣờng, ĐHKH Huế điều tra vào đầu năm 2011 trong khuôn khổ Dự án SaniCon-Asia [3] (xem kết quả điều tra này ở Hình 3.8).
Xí xổm dội nước: 51,2 Xí bệt 1 mức xả: 15,9 Xí bệt 2 mức xả: 24,1 Nhà tiêu 2 ngăn: 0,8 Nhà tiêu thấm dội nước: 2,6 Loại khác: 0,6 Không có: 4,8
80
Theo thông tin điều tra từ các cửa hàng và đại lý kinh doanh thiết bị nƣớc ở thành phố Huế, các xí bệt xả nƣớc đƣợc sản xuất trƣớc năm 1992 tiêu tốn hơn 13 lít nƣớc/lần xả. Từ năm 1992 đến năm 1997, đa phần các loại xí bệt xả nƣớc có trên thị trƣờng thành phố Huế đều có mức tiêu thụ nƣớc vào khoảng 9,3 lít/lần xả. Sau khoảng thời gian này, loại xí bệt 1 mức xả tiêu tốn 6 lít nƣớc/lần xả bắt đầu trở nên thông dụng. Hiện nay, trên thị trƣờng thành phố Huế đang bày bán đồng thời hai loại xí bệt xả nƣớc: xí bệt 1 mức xả loại 6 lít/lần xả và xí bệt 2 mức xả loại 3-6 lít/lần xả. Bảng 3.8 cung cấp một số thông tin liên quan đến tỷ lệ tiêu thụ nƣớc và tiết kiệm nƣớc của các loại xí bệt hiện đang đƣợc sử dụng trên địa bàn thành phố Huế.
Bảng 3.8. Mức sử dụng nƣớc và tiềm năng tiết kiệm nƣớc của các loại xí bệt xả nƣớc ở thành phố Huế (ĐVT: lít) Chủng loại xí bệt Mức nƣớc sử dụng/lần xả Mức nƣớc sử dụng trong ngày * Mức nƣớc sử dụng trong năm * Mức TK nƣớc trong năm ** Xí bệt 1 mức xả trƣớc năm 1992 13,2 264 96.360 - Xí bệt 1 mức xả từ 1992 - 1997 9,3 186 67.890 28.470 Xí bệt 1 mức xả sau năm 1997 6 120 43.800 24.090 - 52.560 Xí bệt 2 mức xả tiết kiệm nƣớc 3 - 6 72 26.280 17.520 - 70.080
* Mức sử dụng và tiết kiệm nước được tính cho hộ gia đình 4 người với bình quân sử dụng xí bệt là 5 lần/người/ngày (1 lần xả chất thải rắn và 4 lần xả chất thải lỏng).
** Mức tiết kiệm nước trong năm được so sánh với các loại có mức dùng nước cao hơn.
Trong tƣơng lai, nếu 60% số hộ gia đình hiện đang sử dụng các loại nhà vệ sinh truyền thống chuyển sang dùng xí bệt 2 mức xả tiết kiệm nƣớc thay vì sử dụng loại 1 mức xả thì tiềm năng tiết kiệm nƣớc của thiết bị xí bệt trong các hộ gia đình ở thành phố Huế sẽ khá lớn, vừa giúp tiết kiệm chi phí dùng nƣớc vừa giảm đƣợc lƣợng nƣớc đen (black water) thải ra môi trƣờng. Tính trung bình, mỗi hộ gia đình tiết kiệm đƣợc khoảng 17,5m3 (43.800m3 – 26.280m3) nƣớc hàng năm. Với tổng số hộ gia đình của thành phố Huế hiện nay là 88.175 [1] thì lƣợng nƣớc sạch đô thị tiết
81
kiệm đƣợc sẽ lên đến 925.837m3 (88.175 * 60% * 17,5m3). Ngoài ra, 15,9% số hộ gia đình hiện đang sử dụng xí bệt 1 mức xả khi đến thời hạn cần phải thay thế chuyển sang dùng loại xí bệt 2 mức xả cũng sẽ giúp tiết kiệm thêm đƣợc khá nhiều nƣớc.
Do giá thành của các loại xí bệt xả nƣớc thông dụng hiện nay không quá lớn (từ 1,3 đến 3,3 triệu đồng) nên thời gian hoàn vồn giản đơn đƣợc sử dụng để đánh giá tiềm năng tiết kiệm nƣớc của xí bệt 2 mức xả so với 1 mức xả hiện đang có sẵn trên thị trƣờng thành phố Huế. Bảng 3.9 cung cấp các chi tiết về mức dùng nƣớc và thời gian hoàn vốn của loại xí bệt 2 mức xả so với xí bệt 1 mức xả có cùng thƣơng hiệu và mẫu mã. Sở dĩ luận án so sánh nhƣ vậy là để khách hàng có thể dễ dàng thấy đƣợc lợi ích kinh tế của xí bệt 2 mức xả so với 1 mức xả khi chọn mua chủng loại xí bệt mà mình ƣa chuộng.
Bảng 3.9. So sánh khối lƣợng nƣớc tiết kiệm và thời gian hoàn vốn giữa loại xí bệt 2 mức xả và 1 mức xả cùng chủng loại ở thành phố Huế * Thiết bị KL nƣớc sử dụng (lít/ngày) KL nƣớc sử dụng (lít/năm) KL nƣớc tiết kiệm (lít/năm) Giá thành (đ)** Thời gian hoàn vốn (năm)*** Xí bệt Caesar CT1325B 1 mức xả 6 lít (Italy) 120 43.800 - 1.300.000 - Xí bệt Caesar CT1338 2 mức xả 3-6 lít (Italy) 72 26.280 17.520 1.450.000 1,9 Xí bệt AS Winston 1 mức xả 6 lít (Hoa Kỳ) 120 43.800 - 1.400.000 - Xí bệt AS Winston Plus 2 mức xả 3-6 lít (Hoa Kỳ) 72 26.280 17.520 1.650.000 3,0 Xí bệt Toto CST744S3 1 mức xả (Nhật Bản) 120 43.800 - 3.090.000 - Xí bệt Toto CST351DS 2 mức xả 3-6 lít (Nhật Bản) 72 26.280 17.520 3.250.000 2,0
* Các mức so sánh được tính cho hộ gia đình 4 người với bình quân sử dụng xí bệt là 5 lần/người/ngày (1 lần xả chất thải rắn và 4 lần xả chất thải lỏng)
** Giá bán trên thị trường thành phố Huế vào tháng 3 năm 2011
*** Thời gian hoàn vốn tính cho hộ gia đình với mức giá nước 4.550 đ/m3
82
xả so với một nút xả nằm trong khoảng từ 2 đến 3 năm. Tuy nhiên, đối với các trƣờng học, cơ quan, xí nghiệp, … thì thời gian hoàn vốn của xí bệt 2 mức xả so với 1 mức xả sẽ ngắn hơn nhiều do ở những đơn vị này có đông ngƣời sử dụng xí bệt và có mức giá nƣớc cao hơn so với giá nƣớc sinh hoạt.
c. Vòi rửa (vòi chậu rửa)
Đối với vòi rửa thì bộ phận tạo bọt gắn ở đầu vòi sẽ quyết định mức tiết kiệm nƣớc của vòi. Bộ phận tạo bọt giúp phối trộn không khí vào nƣớc làm giảm lƣợng nƣớc chảy ra từ vòi nhƣng không làm giảm áp lực nƣớc, do vậy vẫn không ảnh hƣởng đến mức độ tiện nghi và sự thoải mái của khách hàng dùng nƣớc. Việc sử dụng vòi rửa có bộ phận tạo bọt (vòi tạo bọt) sẽ giúp tiết kiệm khoảng 40% lƣợng nƣớc dùng cho thiết bị này (từ 12 - 18 lít xuống còn 6,8 - 11,5 lít tùy theo chủng loại) [52].
Kết quả điều tra phỏng vấn về sử dụng nƣớc trong năm 2010 ở thành phố Huế cho thấy nhiều hộ gia đình hiện vẫn chƣa sử dụng vòi tạo bọt hay lắp bộ phận tạo bọt để tiết kiệm nƣớc. Cụ thể là có đến khoảng 60% số hộ gia đình đƣợc điều tra sử dụng loại vòi có núm vặn bằng đồng hoặc loại vòi mạ hợp kim không tạo bọt có giá thành rẻ hơn (xem Hình 3.9). Kết quả điều tra cũng cho thấy hầu hết các hộ gia đình đều chƣa nắm rõ chức năng tiết kiệm nƣớc và điện năng của vòi tạo bọt; do vậy, họ chƣa biết cách vệ sinh và thay bộ phận tạo bọt khi hỏng hóc, hoặc lắp thêm bộ phận tạo bọt cho các loại vòi chƣa có.
Vòi mạ hợp kim tạo bọt 40% Vòi mạ hợp kim không tạo bọt 39.2% Vòi bằng đồng không tạo bọt 20.8%
83
Theo điều tra, giá của bộ phận tạo bọt hiện nay trên thị trƣờng thành phố Huế vào khoảng 30.000 – 40.000 đ tùy theo chủng loại. Nhƣ đã đề cập trên đây, bộ phận tạo bọt giúp tiết kiệm bình quân khoảng 40% lƣợng nƣớc chảy ra từ vòi. Theo kết quả điều tra về tỷ lệ tiêu thụ nƣớc của các thiết bị nƣớc trong hộ gia đình ở Mục 3.2.2.1. thì lƣợng nƣớc tiêu thụ của các vòi rửa tính trung bình cho cả hộ gia đình có