Bài 34: XÁC ĐỊNH Cl− THEO PHƯƠNG PHÁP FAJANS

Một phần của tài liệu bài giảng thực tập cơ bản (Trang 52)

mDgBa Ba + + = Trong đó: 1000 . 2 2 2 + + = Ba Ba M mDg

N : Nồng độ đương lượng gam của EDTA tiêu chuẩn. V(ml) : Thể tích dung dịch EDTA tiêu chuẩn tiêu tốn. G(g) : Khối lượng mẫu cân.

Vđm/Vxđ : Hệ số pha loãng mẫu

2. Điều kiện:

- Môi trường pH=12,5 đảm bảo quá trình tạo phức hoàn toàn, mặt khác tạo điều kiện thích hợp cho sự đổi màu của chỉ thị tại điểm tương đương. Dùng KOH để duy trì và ổn định môi trường.

3. Hóa chất:

- Dung dịch Ba2+ 0,02N

- EDTA 0,02N, chứa trong chai nhựa, hiệu chỉnh nồng độ bằng CaCO3 0,02N - Dung dịch KOH 1N

- Chỉ thị Fluorescein (FX) 0.5% pha trong rượu

4. Quy trình:

Chuẩn bị dung dịch mẫu Ba2+ có nồng độ khoảng 0,02N.

Hút 10ml dung dịch Ba2+ chuyển vào bình nón cỡ 250ml, pha loãng đến 50ml. Thêm KOH 1N điều chỉnh môi trường về pH ≈ 12.5; thêm 20mg chỉ thị FX, lắc đều. Sau đó tiến hành chuẩn độ bằng dung dịch EDTA 0,02N. Chuẩn chậm, lắc đều cho tới khi tắt huỳnh quang. Ghi thể tích EDTA tiêu tốn.

Làm thí nghiệm song song, lấy kết quả trung bình, sai số giữa hai lần chuẩn không quá 0,1ml. Tính kết quả theo công thức đã nêu.

Bài 34: XÁC ĐỊNH Cl THEO PHƯƠNG PHÁP FAJANS

1. Nguyên tắc:

Chuẩn độ Cl− bằng dung dịch AgNO3 đã biết nồng độ trong môi trường đệm NaHCO3 với chỉ thị Fluorescein (HFl) theo phương trình phản ứng chuẩn độ:

''

2InBaYY BaIn− −+=+

Phát huỳnh quang

màu xanh lục Không phát huỳnh quang, có màu hồng (HIn5)

Tại điểm tương đương: dung dịch xuất hiện màu hồng. Kết quả được tính theo công thức :

( ) 100 . . . % xd dm V V G

Một phần của tài liệu bài giảng thực tập cơ bản (Trang 52)