5. Kết cấu của luận văn
3.3.4 Đối với Ngân hàng Nhàn ước Việt Nam
Khi ngân hàng thẩm ñịnh tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng thì thông tin tín dụng của CIC còn có hạn chế về chất lượng thông tin không chính xác. Sự thiếu chính xác thường ñược thể hiện ở các thông tin như: Số lượng các tổ chức tín dụng mà khách hàng ñang có quan hệ. Nguyên nhân của sự thiếu sót này là do CIC còn chờ từ nguồn thông tin từ phía các ngân hàng thương mại cung cấp. Do ñó,
ñể nâng cao chất lượng thông tin CIC, NHNN cần có quy ñịnh cụ thể như sau; - Thông tin khách hàng vay vốn phải ñược thu thập toàn diện, ñầy ñủ và không giới hạn bất ký mức vay nào.Cung cấp thông tin phải bao gồm thông tin tài chính và phi tài chính ñể thuận tiện cho các ngân hàng trong xếp hạng.
- Cần hiện ñại hóa công nghệ, phối hợp chia sẽ , cập nhật thông tin với cơ
quan thuế, cơ quan thống kê. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng có nguồn thông tin chính xác và nhanh chóng. Từng bước xây dựng CIC trở thành cơ quan XHTD ñộc lập, có uy tín, theo chuẩn mực quốc tế nhẳm cun cấp kết quả xếp hạng của từng doanh nghiệp, tạo cơ sở so sánh cho các TCTD.
- Bên cạnh ñó NHNN cần có ñội ngũ phân tích thông tin do các NHTM cung cấp như; so sánh số liệu của doanh nghiệp ñược gửi ñến NHTM yêu cầu phải có sự
thống nhất với nhau, các số liệu của doanh nghiệp yêu cầu phải có kiểm toán. Do doanh nghiệp hiện nay có thể vay tại nhiều TCTD nếu phát hiện sự chênh lệch hoặc không thống nhất về số liệu của cùng một doanh nghiệp ñã gửi cho các NHTM thì NHNN phải kịp thời thông báo cho các NHTM ñể tìm hướng xử lý một cách nhanh chóng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những hạn chế của hệ thống XHTD doanh nghiệp ngân hàng TMCP
Đông Á ñược nêu ra ở chương hai, trong chương ba này luận văn ñã nêu ra một số
giải pháp hoàn thiện hệ thống. Đầu tiên là nhóm, giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hệ thống XHTD doanh nghiệp của DongABank và những khuyến nghị ñối với cơ quan nhà nước nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả, chất lượng của việc XHTD doanh nghiệp ñối với nền kinh tế Việt Nam. Trong ñó, tăng cường công tác ñào tạo cán bộ, ban hành quy ñịnh về áp dụng báo cáo tài chính nội bộ, tài liệu chấm ñiểm phi tài chính. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Trung tâm Thông tin tín dụng CIC của NHNN và các cơ quan ban ngành có liên quan trong lĩnh vực XHTD nhằm hỗ trợ và tạo môi trường thuận lợi cho các TCTD và DN trong việc sử dụng, phát huy vai trò của XHTD trong nền kinh tế hiện nay.
KẾT LUẬN
Hiện nay, Việt Nam ñã chính thức trở thành thành viện của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), ñặc biệt Việt Nam phải thực hiện mở cửa thị trường tài chính,
ñiều này ñặt ra cho các NHTM Việt Nam nhiều thách thức. Nhiệm vụ cấp bách hiện nay ñối với DongABank là không ngừng nâng cao hoạt ñộng kinh doanh về cả chất lượng lẫn số lượng kết hợp với nâng lực quản trị rủi ro.
Xếp hạng tín dụng là một phương pháp quản lý rủi ro hiện ñại. Nó mang lại hiệu quả kinh tế, cắt giảm chi phí, ñịnh giá các khoản vay theo mức ñộ rủi ro và giảm thiểu rủi ro lớn nhất trong lĩnh vực ngân hàng. Tuy nhiên, một hệ thống XHTD ñạt ñược hiệu quả cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ các chính sách ñiều hành của NHNN ñến các yếu tố về con người và công nghệ của NHTM. Do ñó, không phải bất kỳ một NHTM nào cũng có một hệ thống XHTD hoàn chỉnh.
Với mục tiêu hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp hiện hành của DongABank, luận văn “ Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại DongABank” ñã giải quyết ñược các vấn ñề sau:
- Hệ thống hóa và hoàn thiện cơ sở lý luận về XHTD, nhất là XHTD ñối với khách hàng doanh nghiệp của các NHTM; ñồng thời phân tích thực trạng hệ thống XHTD doanh nghiệp ñang áp dụng tại DongABank, qua ñó cho thấy những thành tựu ñã ñạt dược cũng như những hạn chế còn tồn tại cần ñược nghiện cứu, bổ sung và hoàn thiện nhằm phù hợp với những biến ñộng của môi trường kinh doanh, ñiều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay. Để từñó, luận văn ñưa ra những giải pháp phù hợp
ñể hoàn thiện hệ thống xếp hạng bao gồm cả ñối với Bộ tài chính, Tổng cục Thống kê, Trung tâm thông tin tín dụng và ñối với DongABank ñể hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt ñộng XHTD doanh nghiệp của các NHTM nói chung và DongAbank nói riêng hiệu quả hơn.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñạt ñược thì luận văn vẫn còn tồn tại một số khuyết ñiểm trong việc thành lập một mô hình XHTD doanh nghiệp phù hợp với hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng. Đây cũng chính là những khuyết ñiểm cần ñược tìm hiểu, nghiên cứu kỹ hơn ñể phát triển, hoàn thiện thêm mô hình ứng dụng trong hệ thống XHTD.
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Việt
1. Báo cáo thường niên của DongABank từ năm 2009 – 2013. 2. Báo cáo thường niên của VietcomBank từ năm 2009 – 2013. 3. Báo cáo thường niên của BIDV từ năm 2009 – 2013.
4. Trần Huy Hoàng. (2012). Quản trị Ngân hàng thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản lao ñộng xã hội.
5. Trầm Thị Xuân Hương và cộng sự, (2012).Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế
6. Lê Tất Thành.(2012). Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Thành phốHồ
Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng Hợp.
7. Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011, Giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Tổng công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC), Luận văn Thạc Sỹ Kinh tế, Trường Đại Học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
8. Quyết ñịnh 127/2005/QĐ_NHNN ngày 03/02/2005, của Thống ñốc NHNN Việt Nam về việc sửa ñổi, bổ sung một sốñiều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng
ñối với khách hàng ban hành theo Quyết ñịnh số 1627/2001/QĐ_NHNN ngày 31/12/2001.
9. Quyết ñịnh 783/2005/QĐ_NHNN ngày 31/05/2005 về việc sửa ñổi, bổ sung khoản 6 ñiều 1 của Quyết ñịnh số 127/2005/QĐ_NHNN ngày 03/02/2005 của Thống ñốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của quy chế
cho vay của các tổ chức tín dụng ñối với khách hàng ban hành theo Quyết ñịnh số
1627/2001/QĐ_NHNN Ngày 31/12/2001 của thống ñốc NHNN, có hiệu lực từ
23/06/2005.
10. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống ñốc NHNN Việt Nam ban hành Quy ñình về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng ñể xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt ñộng của ngân hàng của tổ chức tín dụng.
11. Quyết ñịnh số 697/QĐ-DAB-KHDN ngày 04/04/2011 của Tổng Giám ñốc Ngân hàng TMCP Đông Á ñược áp dụng trên toàn hệ thống Ngân hàng TMCP
Đông Á và sổ tay hướng dẫn xếp hạng khách hàng doanh nghiệp ngày 04/04/2011. 12. Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của BIDV.
13. Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của DongABank. 14. Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của Vietcombank.
B. Tài Liệu Tham Khảo Tiếng Anh
15. Ford, G & Sundmacher, M. (2007). A loan pricing model: The influence of the lender’s credit rating. Europear Scientific Journal.
16. Roy, P.V. (2005). Credit rating and the standardized approach to credit risk in Basel II. ECB Working Paper, No.517.
C. Website Tham Khảo 17. www.papers.ssrn.com 18. www.bidv.com.vn 19. www.dongabank.com.vn 20. www.vietcombank.com.vn 21. www.sbv.gov.vn 22. www.cic.org.vn 23. www.creditinfo.org.vn 24. www.rating.com.vn
Phụ lục 1: Sơñồ tổ chức của DongABank KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN P. MARKETING & PT SẢN PHẨM P. PHÁT TRIỂN KINH DOANH P. QUẢN LÝ KINH DOANH KHỐI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP P. MARKETING & PT SẢN PHẨM P. KHDN NHỎ & VỪA (SME) P. KHDN LỚN & ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH P. QUẢN LÝ KINH DOANH KHỐI KINH DOANH VÀ NGUỒN VỐN P. KINH DOANH VÀ ĐẦU TƯ
P. ALM & QUAN HỆĐỐI TÁC P. NGÂN QUỸ P. QUẢN TRỊ TỔNG HỢP KHỐI TÍN DỤNG P. QUẢN LÝ TÍN DỤNG P. THẨM ĐỊNH P. PT DỰ ÁN TÍN DUNG HỢP TÁC QUỐC TẾ P. XỬ LÝ VÀ THU HỒI NỢ P. QUẢN TRỊ TỔNG HỢP KHỐI VẬN HÀNH TRUNG TÂM QLCL & DVKH TRUNG TÂM ATM VÀ POS TRUNG TÂM THẺ P. TÀI CHÍNH KẾ TOÁN P. NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO P. QUẢN TRỊ RỦI RO P. QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN & TT P. QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG P. QT THÔNG TIN (MIS) KHỐI QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC P. PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC & NNL P. CHẾĐỘ CHÍNH SÁCH P. NHÂN SỰ VẬN HÀNH KHỐI CÔNG NGHỆ P. DỊCH VỤ & QUẢN LÝ DỰ ÁN P. VẬN HÀNH ỨNG DỤNG P. AN NINH THÔNG TIN P. CƠ SỞ HẠ TẦNG P. QUẢN TRỊ TỔNG HỢP KHỐI CHIẾN LƯỢC P. MARKETING & TRUYỀN THÔNG P. NGHIÊN CỨU & QL CHIẾN LƯỢC P. QUAN HỆ HỢP TÁC CL ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔĐÔNG BAN KIỂM SOÁT KIỂM TOÁN NỘI BỘ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO ỦY BAN NHÂN SỰ UB HOẠCH ĐỊNH
& QL CHIẾN LƯỢC VP HĐQT
VP ĐÔNG Á BANK HĐ TÍN DỤNG HĐ XỬ LÝ RỦI RO HỘI ĐỒNG THANH LÝ TÀI SẢN H Đ ALCO HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN THƯỞNG HĐ CÔNG NGHỆ H Đ XỬ LÝ KỶ LUẬT
Phụ lục 02
Xếp hạng và phân loại nợ rủi ro trong hệ thống XHTD DN của DongABank
Tổng sốñiểm
Xếp hạng Phân loại nợ
Từ Đến
91 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 81 90 AA Đủ tiêu chuẩn 75 80 A Đủ tiêu chuẩn 70 74 BBB Cần chú ý 65 69 BB Cần chú ý 60 64 B Cần chú ý 56 59 CCC Dưới tiêu chuẩn 53 55 CC Dưới tiêu chuẩn 45 52 C Nghi ngờ
20 44 D Có khả năng mất vốn (Nguồn: Tài liệu XHTD nội bộ của DongABank)
Phụ lục 03:Các ngành kinh tế chính trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp TT Ngành Nghề
01 Chế biến gổ, sản xuất sản phẩm từ gỗ và các lâm sản khác 02 Chế biến thuỷ hải sản
03 Chế biến lương thực, thực phẩm, ñồ uống, thức an chăn nuôi 04 May, sản xuất trang phục và da giày
05 Sản xuất phân bón, hóa chất cơ bản, hạt nhựa cao su tổng hợp 06 Sản xuất thuốc, hóa dược, dược liệu
07 Sản xuất thép
08 Sản xuất ñiện tử, máy vi tính quang học, thiết bị viễn thong 09 Sản xuất vật liệu xây dựng (trừ thép)
10 Xây dựng (thi công), xây lấp
11 Kinh doanh bất ñộng sản và cơ sở hạ tầng 12 Thương mại hàng tiêu dung
13 Thương mại hàng công nghiệp
14 Kinh doanh vận tải (ñường bộ, ñường sắt, hàng không, ñường thủy) 15 Kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí
16 Kinh doanh dịch vụ giáo dục y tế, khoa học công nghệ
17 Kinh doanh dịch vụ quảng cáo, tư vấn, giám sát, in ấn
18 Sản xuất ñồ gia dụng, thiết bị văn phòng, thiết bị giáo dục, trang thiết bị y tế
19 Cơ khí, chế tạo máy móc thiết bị, sản xuất kim loại ñúc sẵn 20 Dệt - nhuộm
21 Sản xuất phân phối ñiện, năng lượng, dịch vụ viễn thong 22 Khai Khoáng
23 Nông, lâm, ngư nghiệp ( trồng trọt, bắt cá, chăn nuôi) 24 Kinh doanh kho bãi, dịch vụ hỗ trợ vận tải
25 Sản xuất kim loại và các sản phẩm ñúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) 26 Kinh doanh vàng
27 Thương mại xăng dầu, gas 28 Công nghiệp ñóng tàu
29 Kinh doanh vật liệu xây dựng
30 Thương mại, hàng nông lâm nghiệp 31 Kinh doanh thép
Phụ lục 04 1. Giới thiệu Mô hình Logistic
− Mô hình logit là một kỹ thuật thống kê ñể xem xét mối liên hệ giữa biến
ñộc lập (biến số hoặc biến phân loại) với biến phụ thuộc là biến nhị phân. Trong hồi qui tuyến tính ñơn, biến ñộc lập x và phụ thuộc y là biến số liên tục liên hệ qua phương trình: k β1 + ∑βk Xk e j=2 exp (Xiβ) p = = k 1+exp (Xiβ) β1 + ∑βk Xk 1+ e j=2
Với Xj là các biến mô tả các yếu tố (ñịnh lượng và ñịnh tính) ñặc trưng cho các ñặc trưng khác nhau của khách hàng. β0, β1, β2 là các hệ số chưa biết, cần ước lượng. Khi ước lượng ñược các giá trị i(i=1,n) thì sẽước lượng ñược xác suất p ( ). Mô hình kinh tế lượng tương ứng là
ln
=
β1 +β2 X2 + β3 X3 + … + βk Xk + u
− Sử dụng mô hình này ñể xếp hạng tín dụng các biến có thể xác ñịnh như
sau:
− Y là biến mô tả tình trạng nợ xấu ( không có khả năng hoàn trả:0; hoặc có khả năng hoàn trả:1). P là xác suất Y =1.
− Các biến Xj là các yếu tố tác ñộng ñến xác suất Y =1.
− Với mô hình này các hệ số βj sẽ cho phép tính ñược khả năng Y =1 ñối với từng khoản vay và khi yếu tố Xj thay ñổi một ñơn vị thì xác suất Y =1 thay ñổi bao nhiêu.
− Đây là một mô hình toán học nên mô hình Logit cũng có nhiều ưu ñiểm như mô hình Altman, ngoài ra mô hình này cho phép ngân hàng tính toán ñược
ñược khả năng vỡ nợ ñối với từng khoản cho vay.
− Do cũng là mô hình toán học nên mô hình này có một số hạn chế như mô hình Altman, khi sử dụng mô hình này do các biến số tồn tại trong cùng một ñiều kiện kinh tế xã hội luôn biến ñộng nên có thể gặp hiện tượng ña cộng tuyến. Vì vậy,
ñể khắc phục những hạn chế này, thông thường người ta sử dụng mô hình hồi quy Logit theo thành phần chính. Việc hồi quy Logit theo thành phần chính ñược thực hiện cụ thể như sau:
− Giả sử chúng ta cần sử dụng các biến X1, X2, ...,Xk ñể giải thích cho Y nhờ mô hình hồi qui tuyến tính.
k
Yi = β0 + ∑ βjXij + Ui (A)
j=1
− Nếu X1, X2, ...,Xk phụ thuộc tương quan tuyến tính lẫn nhau, kết quả ước lượng hồi qui (A) sẽ nhận ñược các ước lượng chệch của các tham số. Việc phân tích hồi qui không hiệu quả và thậm chí gặp các sai lầm ñáng tiếc. Thực tế
người ta có thể tìm cách bỏñi một số biến mà vai trò giải thích cho Y không ñủ lớn. Tuy nhiên, ñể làm ñược việc này có 2 hạn chế:
− Việc lựa chọn biến loại khỏi mô hình không dễ dàng;
− Không thể loại một số biến mà về mặt lý thuyết nhất thiết các biến này phải có mặt trong mô hình. (Chẳng hạn khi ước lượng hàm cầu một mặt hàng người ta không thể bỏ biến giá cho dù biến này tác ñộng không ñủ lớn ñến lượng cầu).
− Giải pháp ở ñây là tìm r biến ñộc lập là tổ hợp của k biến ban ñầu và hồi qui Y theo r biến này. Các biến ñó chính là các thành phần chính trong nhận ñược từ kết quả phân tích thành phần chính.
− Mục tiêu quan trọng nhất của phân tích hồi qui chính là xác nhận và ño sự tác ñộng của các biến ñộc lập ñến biến phụ thuộc.
Ưu ñiểm:
− Mô hình Logit là một mô hình toán học nên có những ưu ñiểm giống như
mô hình ñiểm số Z. Do ñây là mô hình ñịnh lượng nên khắc phục ñược những