0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BAØY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 HK2_CKTKN_FULL (Trang 42 -42 )

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

-Hiểu thế nào là lồi yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).

-Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4).

II.CHUẨN BỊ:

- 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét).

- Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập).

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: MRVT: Du lịch – Thám hiểm

- GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động1: Hình thành khái niệm

Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

- GV kết luận, chốt lại ý đúng.

Câu 4: Như thế nào là lịch sự khi yêu

cầu, đề nghị?

Bước 2: Ghi nhớ kiến thức

- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ

- 1 HS làm lại BT2, 3

- 1 HS làm lại BT4

- HS nhận xét

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4.

- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4.

- HS phát biểu ý kiến

Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu

cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói & người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c)

- GV nhận xét

Bài tập 2:

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sụ (cách b & c, d)

- GV nhận xét

Bài tập 3:

- GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự.

- GV nhận xét, kết luận.

-

+ Lan ơi, cho tớ về với! Cho đi nhờ một cái!

+ Chiều nay, chị đón em nhé! Chiều nay, chị phải đón em đấy! + Đừng có mà nói như thế!

Theo tớ, cậu không nên nói như thế! + Mở hộ cháu cái cửa!

+ Bác mở giúp cháu cái cửa này với!

Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài.

- GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.

- GV phát giấy khổ rộng cho vài em.

- GV nhận xét.

- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS trao đổi theo nhóm đôi

- HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng.

+ lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan,

tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật.

+ câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

+ câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.

+ từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới.

+ câu khô khan, mệnh lệnh.

+ lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ

không nên, khiêm tốn : theo tớ.

+ nói cộc lốc

+ lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô

bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể

hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật.

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài.

- HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm.

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I.MỤC TIÊU:

Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).

II.CHUẨN BỊ:

Một số tờ phiếu viết nội dung BT1, 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Khởi động:

Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề

nghị.

- GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét & chấm điểm Bài mới:

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ.

- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ.

- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.

- 1 HS làm lại BT4.

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. a) Đồ dùng cần cho chuyến du

lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ,

quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, thức uống……

b) Phương tiện giao thông: tàu

thủy, tàu hỏa, ô tô con, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, xe đạp, xe xích lô……

Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi, thi tìm từ.

- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm tìm đúng, nhiều từ.

Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn văn về du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được

Bài tập 3:

- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV chấm điểm một số đoạn văn viết tốt.

Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở đoạn văn ở BT3.

- Chuẩn bị bài: Câu cảm.

du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ,

phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch……

d) Địa điểm tham quan, du lịch:

phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử……

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- Các nhóm trao đổi, thi tìm từ.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả. a) Đồ dùng cho cuộc thám hiểm:

la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí ……

b) Những khó khăn, nguy hiểm

cần vượt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu,

rừng rậm, sa mạc, mưa gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn ………

c) Những đức tính cần thiết của

người tham gia: kiên trì, dũng cảm, can đảm,

táo bạo, bền gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, tò mò, hiếu kì, ham hiểu biết, thích khám phá, không ngại khổ ………

- HS đọc yêu cầu của bài tập

- HS làm bài cá nhân. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.

- HS đọc đoạn viết trước lớp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4 HK2_CKTKN_FULL (Trang 42 -42 )

×