Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: 1 Đồng đẳng:

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản từ tiết 1 đến tiết 65 ( cơ bản) (Trang 73)

1. Đồng đẳng:

Dãy đồng đẳng metan ( ankan):CH4, C2H6, C3H8, C4H10… CnH2n+2 ( n≥ 1) 2. Đồng phân: A. Đồng phân mạch cacbon: Từ C4H10 cĩ hiện tợng đồng phân mạch C ( thẳng và nhánh). Ví dụ: C4H10 cĩ hai đồng phân. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH-CH3

Hoạt động 3:

Cho HS nhận xét về số lợng nguyên tử C liên kết trực tiếp với mỗi nguyên tử C rồi từ đĩ rút ra định nghĩa bậc C.

Hoạt động 4:

GV lấy 2 ví dụ về cách đọc tên của : Butan pentan

GV yêu cầu HS tổng quát hố cách đọc tên của các ankan khác và các gốc tạo ra từ ankan tơng ứng bằng cách điền vào phiếu học tập.

Hoạt động 5:

GV nêu quy tắc IUPAC và lấy ví dụ phân tích cho HS hiểu đợc quy tắc này.

CH3 C5H10 cĩ 3 đồng phân: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 CH3 CH-CH-CH2-CH3 CH3-C-CH3 CH3 C. Bậc C ( trong ankan) = số ntử C lk với ntử C đĩ: D. CH3 I IV III II I CH3 – C - CH3-CH2-CH3 CH3 CH3 3. Danh pháp:

A. Ankan khơng phân nhánh:

Tên ankan mạch thẳng=Tên mạch C chính + an

CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 Butan Pentan

Ankan(CnH2n+2) – 1H = nhĩm ankyl ( CnH2n+1-) Tên nhĩm ankyl = Tên mạch C chính + yl

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2- CH3-CH2-CH2-CH2- Pentyl Butyl

B. Ankan phân nhánh: Gọi theo danh pháp thay thế:

- Chọn mạch C chính ( dài và nhiều nhánh nhất).

- Đánh số mạch C chính từ phía gần nhánh đánh đi.

- Tên = Vị trí + tên nhánh + Tên mạch C chính + an. CH3

1 2 3 4 1 2 3CH3-CH-CH2-CH3 CH3-C-CH3 CH3-CH-CH2-CH3 CH3-C-CH3 CH3 CH3

2-metylbutan 1,2- đimetyl propan 1 2 3 4 5 CH3-CH-CH-CH2-CH3 CH3 CH2 CH3 3-etyl-2-metyl-pentan II. Tính chất vật lí:

1. Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi và khối lợng riêng: khối lợng riêng:

- Từ C1 – C4 : Khí, C5 – C18: Lỏng, C19 trở đi: Rắn.

- M tăng → tnc, ts, d tăng, ankan nhẹ hơn nớc.

2. Tính tan và màu sắc: Khơng tan trong nớc ( kị nớc), là dung mơi khơng phân cực. Khơng màu.

Tiết 2:

Hoạt động 6:

- HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử các ankan.

- Từ đặc diểm cấu tạo đĩ GV kết luận: Ptử ankan chỉ chứa các l/k C-C, C-H. Đĩ là các l/k σ bền vững, vì thế các ankan tơng đối trơ về mặt hố học: Ankan cĩ khả năng tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ ứ oxi hố.

Hoạt động7:

- HS viết phản ứng thế của CH4 với Cl2 ã học ở lớp 9.

- GV lu ý HS: Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác nhau.

- Tơng tự GV cho HS lên viết phản ứng thế clo ( 1:1) với C2H6 và C3H8.

- GV thơng báo % tỷ lệ các sản phẩm thế của C3H8 và kết luận: P/ứ clo hố ít cĩ tính chọn lọc: Clo cĩ thể thế H ở cacbon các bậc khác nhau. Cịn p/ứ brơm hố thì cĩ t/c chọn lọc cao hơn: Brơm hầu nh chỉ thế cho H ở cacbon bậc cao hơn. Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF. Iơt quá yếu nên khơng p/ứ với ankan.

Hoạt động 8:

- GV trình bày phần cơ chế pứ của CH4. - HS áp dụng viết cơ chế pứ etan với clo. Hoạt động 9: - GV viết 2 ptpứ: Tách H và bẻ gãy mạch C của propan. - HS n/x: Dới tác dụng của t0, xt các ankan khơng những bị tách H mà cịn bị bẽ gãy các lk C-C tạo ra các ptử nhỏ hơn.

- GV cho HS viết p/ứ tách H và bẽ gãy

III. Tính chất hố học:

Ankan chỉ chứa các liên kết C-C, C-H. Đĩ là các l/k σ bền vững → tơgn đối trơ về mặt hố học: Chỉ cĩ khả năng tham gia p/ứ thế, p/ứ tách, p/ứ oxi hố. 1. Phản ứng thế bởi halogen: Ví dụ 1: CH4 + Cl2 →as CH3Cl + HCl CH3Cl + Cl2 →as CH2Cl2 + HCl CH2Cl2 + Cl2 →as CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2 →as CCl4 + HCl Ví dụ 2: CH3-CH3 + Cl2  →as(1:1) CH3-CH2Cl + HCl Ví dụ 3: CH3-CH2-CH3 + Cl2

Các p/ứ trên gọi là p/ứ halogen hố, sản phẩm gọi là dẫn xuất halogen.

Cơ chế:

Bớc khơi mào:

Cl-Cl →as Cl•+ Cl• Bớc phát triển dây chuyền: CH3-H + Cl• → CH3Cl + HC CH3 + Cl-Cl → CH3Cl + Cl• CH3-H + Cl•→ ……….. Bớc đứt dây chuyền: Cl•+ Cl• → Cl-Cl •CH3 + Cl• → CH3Cl •CH3 + •CH3 → CH3-CH3 2. Phản ứng tách: CH3-CH3 500oC,xt→ CH2-CH2 + H2 CH3-CH2-CH2-CH3 3. Phản ứng oxi hố: as CH 3-CHCl- 2 – clopropan CH3-CH2- 1 - clopropan 5000C, xt CH3-CH=CH-CH3 + H2 CH3-CH=CH4 + CH4

mạch C của C4H8 khi đun nĩng cĩ xt.

Hoạt động 10:

- GV y/c HS viết ptpứ đốt cháy CH4 và ptpứ tổng quát đốt cháy ankan. Nhận xét tỷ lệ số mol H2O và CO2 sinh ra sau pứ.

- GV lu ý HS:

+ P/ứ toả nhiệt → Làm nguyên liệu. + Khơng đủ O2→ p/ứ cháy khơng hồn tồn tạo ra C, CO

+ Cĩ xúc tác, ankan sẽ bị oxi hố khơng hồn tồn tạo thành dẫn xuất chứa oxi:

CH4 + O2  →xt,to HCH=O + H2O

Hoạt động 11:

GV giới thiệu phơng pháp điều chế ankan trong CN và làm thí nghiệm điều chế CH4 trong PTN.

Hoạt động 12:

- HS nghiên cứu sơ đồ trong SGK rút ra những ứng dụng cơ bản của ankan. - HS tìm những ứng dụng cĩ liên quan đến tính chất hố học. - P/ứ cháy ( p/ứ oxi hố hồn tồn). CH4 + O2 → CO2 + 2H2O CnH2n+2 + 2 2 2 1 3 nCO O n+ → + ( n + 1) H2O

- P/ứ oxi hố khơng hồn tồn ( khi cĩ xt) -> Dẫn xuất chứa oxi:

CH4 + O2  →xt,to HCH=O + H2O III. Điều chế và ứng dụng: 1. Điều chế: A. Trong CN: Tách từ khí dầu mỏ. B. Trong PTN: Điều chế CH4 CH3COONar + NaOHr    → CaO,nung CH4 + Na2CO3 Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3 2. ứng dụng:

- Làm nhiên liệu, vật liệu. - Làm nguyên liệu.

Dặn dị:Làm BT trong SGK

Ngày soạn:21/01/2010 Tiết 39: Xicloankan I. Mục đích yêu cầu:

- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan. - Tính chất vật lí, tính chất hố học và ứng dụng của xicloankan.

-Viết phơng trình phản ứng chứng minh tính chất hố học của xicloankan.

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản từ tiết 1 đến tiết 65 ( cơ bản) (Trang 73)