Tiết 30 ppct
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập số 3 và số 6 trang 124 SGK.
3. Tiến trình: GV đặt vấn đề:
a. Vấn đề 1: Tại sao với rất ít nguyên tố nhng lại tạo đợc rất nhiều hợp chất hữu cơ?
b. Vấn đề 2: Hố trị của cacbon phải chăng cĩ sự thay đổi?
c. Vấn đề 3: Vì sao cĩ nhiều hợp chất hữu cơ cĩ cùng CTPT nhng lại cĩ tính chất hố học khác nhau?
d. Vấn đề 4: Các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ phải chăng sắp xếp hỗn độn hay cĩ trật tự?
e. Vấn đề 5: Các nguyên tử phân bố trong khơng gian nh thế nào? Làm nh thế nào để biểu diễn chúng?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:
?CTCT lầ gì?
I.Cơng thức cấu tạo
1.Khái niệm:
CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức l/k ( l/k đơn, l/k bội) của các ntử trong ptử. 2.Các loại CTCT:
CTCT khai triển CTCT rút gọn CTCT rút gọn
- GV: Franklin đã đa ra k/n hố trị, Kekule đã thiết lập rằng C luơn cĩ hố trị 4, năm 1858 nhà bác học Cu-pe đã nêu ra rằng: Các ntử C khác các ntử ntố khác là chúng cĩ thể l/k với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vịng. Năm 1861 But-le-rop đã đa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hố học.
- GV: But-le-rop khẳng định: các ntử l/k theo đúng hố trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự sắp xếp sẽ tạo ra chất mới.
- GV: từ CTPT C2H6O viết đợc những CTCT nào? – HS: CH3-CH2-OH
CH3 -O-CH3
- GV: Chất lỏng chất khí
Tác dụng với Na o tác dụng với Na. - HS từ sự so sánh trên nêu luận điểm 1. - Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết đợc vấn đề nào đã nêu ở trên?
Hoạt động 2:
- GV: Belarut khẳng định: C cĩ hố trị 4, C cĩ thể liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vịng.
- GV: Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vịng?
- HS từ đĩ nêu luận điểm 2.
- GV: từ luận điểm 2 ta đã giải quyết đ- ợc vấn đề nào đã nêu ở trên?
Hoạt động 3:
- GV: Belarut khẳng định: tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( số lợng, bản chất nguyên tử) và cấu tạo hố học ( trật tự sắp xếp).
- HS so sánh thành phần ( Số lợng ntử, bản chất các ntử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đĩ nêu luận điểm 3.
Tiết 31ppct
Hoạt động 4: