Muối photphat

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản từ tiết 1 đến tiết 65 ( cơ bản) (Trang 39)

2 loại

1. Tính chất của muối photphat:

A. Tính tan: SGK B. Phản ứng thuỷ phân:

Các muối photphat tan đều thuỷ phân. Ví dụ: Dung dịch muối Na3PO4 cĩ mơi tr- ờng bazơ do:

3 2

4 4

PO −+HOHHPO −+OH

Dung dịch NaHPO4 cĩ mơi trờng bazơ do:

2 2

4 2 4

HPO −+HOHH PO −+OH

Dung dịch Na2HPO4 cĩ mơi trờng axit:

2

2 4 4 3

H PO−+HOHHPO −+H O+

HPO42-, H2PO4- là ion lỡng tính. Lựa bazơ của HPO42- mạnh hơn lực axi, lực axit H2PO4- mạnh hơn lực bazơ.

2. Nhận biết ion photphat: Là dung dịch AgNO3. dịch AgNO3. Thí nghiệm: SGK 3Ag+ + PO43-→ Ag3PO4↓ ( màu vàng ( Dặn dị: Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK Rút kinh nghiệm: đihiđrơphotphat hiđrơphotphat

Ngày soạn:20/10/2009 Tiết 18ppct Bài 16: Phân bĩn hố học

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

- Biết vai trị của các nguyên tố N, P, K, các nguyên tố vi lợng đối với cây trồng. - Biết tính chất vật lí, tính chất hố học, cách điều chế chúng trong cơng nghiệp.

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bĩn và làm các bài tập.

II. Chuẩn bị:

GV: Hố chất gồm các loại phân bĩn. Dụng cụ: ống nghiệm

HS: Tìm hiểu các ứng dụng.

III. Tổ chức hoạt động:

1. ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số, tác phong.

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hố học của H3PO4.

3. Tiến trình:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:

- HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Hãy cho biết vai trị của phân đạm? + Cách đánh giá chất lợng đạm dựa vào đâu?

Hoạt động 2:

+ GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm amoni và trình bày t/c vật lí của chúng. + GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế đạm amoni.

+ GV trình bày thêm tác hại của loại

I. Phân đạm:

Phân đạm cung cấp nitơ hố hợp cho cây dới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+. Phân đạm làm tăng tỷ lệ của protit thực vật, cĩ tác dụng làm cho cây trồng phát triển mạnh, nhanh cành lá xanh tơi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả. Phân đạm đợc đánh giá theo tỷ lệ % về khối lợng của nguyên tố N.

1. Phân đạm amoni:

Đĩ là các loại muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3…

Các muối này đợc điều chế từ amoniac và axit tơng ứng:

đạm này.

Hoạt động 3:

+ GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm nitrat và trình bày tính chất vật lí của chúng.

+ GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế đạm nitrat.

+ GV trình bày thêm tác hại của loại đạm này.

Hoạt động 4:

+ GV cho HS quan sát lọ đựng phân đạm urê và trình bày tính chất vật lí của chúng.

+ GV yêu cầu HS trình bày cách điều chế, quá trình biến đổi trong chất của đạm urê.

+ GV trình bày tác dụng chính của đạm urê.

Hoạt động 5:

+ Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào?

+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn tại ở dạng tự do cịn photpho tồn tại ở dạng đơn chất?

+ Trong cơng nghiệp photpho đợc sản xuất bằng cách nào? Viết phơng trình phản ứng?

- GV cần dẫn dắt, gợi ý giúp HS trả lời các câu hỏi và cho HS thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con ngời.

- GV yêu cầu HS cho biết vai trị của phân lân, dạng tồn tại của phân lân là gì? - Chất lợng phân lân đợc đánh giá dựa vào đại lợng nào?

Hoạt động 6:

- GV cần dẫn dắt, gợi í giúp HS trả lời các câu hỏi và cho HS thấy rõ tầm quan trọng của photpho đối với sinh vật và con ngời.

- GV yêu cầu HS cho biết vai trị của phân lân, dạng tồn tại của phân lân là gì? - Chất lợng phân lân đợc đánh giá dựa vào đại lợng nào?

+ Yêu cầu HS phân loại đợc 2 loại supe lân, và trình bày cơ sở sản xuất phân loại

2. Phân đạm nitrat:

Đĩ là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 Các muối này đ

… ợc điều chế từ axit

nitric và cacbonat kim loại tơng ứng. Ví dụ:

CaCO3 + 2HNO3→ Ca(NO3)2

+ CO2 + H2O

3. Phân đạm urê:

Ure, (NH2)2CO là loại phân đạm tốt nhất hiện nay, cĩ tỉ lệ % rất cao (46%)

Điều chế:

CO2 + 2NH3→ (NH2)2CO + H2O Trong đất cĩ biến đổi:

(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3.

Nhợc điểm của ure là dễ chảy nớc, tuy ít hơn so với muối nitrat, vì vậy phải bảo quản ở khơ ráo.

II. Phân lân:

Phân lân cung cấp photpho cho cây dới dạng ion photphat PO43-.

Phân lân đánh giá theo tỷ lệ % khối lợng P2O5 tơng ứng với lợng photpho cĩ trong thành phần của nĩ.

1. Phân lân nung chảy:

Cách điều chế: Trộn bột quặng photphat và loại đá cĩ magie ( thí dụ đá bạch vân cịn gọi là đolomit CaCO3 MgCO3) đã đập nhỏ, rồi nung ở nhiệt độ cao, trên 10000C. Sau đĩ làm nguội nhanh và tán thành bột.

2. Supephotphat:

Cĩ hai loại là supe lân đơn và supe lân kép.

A. Supephotphat đơn:

- Các điều chế: trộn bột quặng photphat với dung dich axit sunfuric đặc phản ứng sau đây xảy ra:

Ca3(PO4)2 + 2H2SO4→Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4

Phản ứng toả nhiệt làm cho nớc bay hơi. Ngời ta thêm nớc vừa đủ để muối CaSO4 kết tinh thành muối ngậm nớc:

đĩ?

+ Yêu cầu HS đánh giá đợc chất lợng của mỗi loại và cách điều chế chúng.

Hoạt động 7:

Yêu cầu tơng tự nh trên đối với phân kali và phân hỗn hợp, phân phức hợp và phân vi lợng.

Củng cố bài:

GV dùng bài tập 2 SGK để củng cố bài.

CaSO4. 2H2O (thạch cao)

Supephotphat đơn là hổn hợp của Canxi đihidrơphotphat và thạch cao.

B. Supephotphat kép:

- Cách điều chế: Điều chế H3PO4 Ca3(PO4)2 + 3H2SO4→ 3CaSO4 +

- Trộn bột quặng phốtphát với axit photphoric phản ứng sau đây xảy ra: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Trong thành phần của supephotphat kép khơng cĩ lẫn thạch cao, do đĩ tỉ lệ % P2O5 cao hơn, chuyên chở đở tốn kém hơn.

III. Phân kali:

- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dới dạng nguyên tố ion K+.

- Phân kali giúp cho cây hấp thụ đợc nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đờng, bột, chất xơ, chất dầu và tăng cờng sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn.

Một phần của tài liệu Giáo án cơ bản từ tiết 1 đến tiết 65 ( cơ bản) (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w