a) Vụ ô nhiễm dầu ở các tỉnh ven biển Việt Nam năm 2007
Từ đầu tháng 2 đến cuối tháng 5/2007, tại 20 tỉnh, thành phố ven biển ở nước ta xảy ra hiện tượng dầu thô trôi dạt vào bờ. Dầu thô đã xuất hiện dọc bờ biển từ Hà Tĩnh đến Cà Mau và tại các đảo như Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Bạch Long Vỹ... Quy mô của đợt ô nhiễm dầu là rất lớn và kéo dài, tác động nghiêm trọng tới môi trường biển, gây ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của một số ngành công nghiệp.
Trong vụ việc này rất khó xác định đối tượng gây ô nhiễm (xuất phát từ Trung Quốc) vì dầu trôi nổi trên biển rò rỉ, các tàu chạy trên biển xả thải dầu cặn trực tiếp xuống biển... Trên thực tế, để xác định chủ thể gây ô nhiễm, Cục Bảo vệ môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các cơ quan có liên quan đã phải sử dụng công nghệ viễn thám, phân tích mẫu dầu đối chứng. Nhưng nhìn chung, để xác định được chủ thể gây ô nhiễm môi trường biển chúng ta đã tốn kém không ít kinh phí do một số hoạt động vượt quá khả năng trình độ hiện hành của nước ta (như việc phân tích ảnh do vệ tinh chụp phải có sự giúp đỡ của chuyên gia nước ngoài, việc phân tích mẫu dầu cũng phải gửi ra nước ngoài thực hiện…).
Tổng thiệt hại ước tính đến ngày 12/4/2007 là khoảng hơn 3 tỷ đồng (chưa tính đến các thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ và môi trường chưa được thống kê). Tuy nhiên, do tác động của mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc, nước ta đã không sử dụng biện pháp yêu cầu bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường biển.
b) Công ty Tung Kuang gây ô nhiễm môi trường
Ngày 14/4/2010, Cảnh sát môi trường của Bộ Công an đã bắt quả tang Công ty cổ phần Tung Kuang (100% vốn Đài Loan) ở huyện Cẩm Giàng, Hải
Dương) xả nước thải ra sông Giẽ qua các ống xả ngầm với lưu lượng xả khoảng 250 m3/ngày; nước thải của Tung Kuang được xác định chưa qua xử lý, có chứa các chất độc hại, cao gấp 10 lần tiêu chuẩn cho phép so với quy định. Hành vi xả nước thải không qua xử lý của Tung kuang đã vi phạm Luật Bảo vệ môi trường, Luật Tài nguyên nước. Ngày 26/4/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương phối hợp với Thanh tra Tổng cục Môi trường và các cơ quan liên quan đã có cuộc họp với đại diện Công ty Tung Kuang về hành vi xả thải trộm, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho các khu vực lân cận. Tại cuộc họp này, các bên đã đi đến thống nhất về hình thức xử lý doanh nghiệp này. Theo đó, Tung Kuang sẽ tạm thời bị đình chỉ những hoạt động có phát sinh xả nước thải cho đến khi khắc phục xong hậu quả và tìm ra biện pháp xử lý an toàn. Ngày 26/5, Công ty Tung Kuang đã tự tháo dỡ toàn bộ hệ thống xả nước thải sản xuất không qua xử lý ra môi trường, công nhân của công ty này cũng đồng thời đổ bê tông vào miệng ống xả nước thải chưa qua xử lý. Ngày 11/7/2010 trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Nguyễn Trọng Thừa cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Hải Dương chuẩn bị khởi tố điều tra về vụ Công ty Tung Kuang xả nước thải gây ô nhiễm môi trường.
Từ những vụ viê ̣c trên có thể nhâ ̣n thấy viê ̣c BTTH về môi trườ ng đươ ̣c giải quyết theo sự tự thỏa thuâ ̣n của các bên , yêu cầu tro ̣ng tài giải quyết hoă ̣c khởi kiê ̣n ta ̣i Tòa án và trong thực tiễn xử lý những vấn đề nêu trên dễ dàng cho chúng ta nhận biết rằng biện pháp áp dụng trách nhiệm dân sự trong lĩnh vực bảo vệ môi trường chủ yếu là trách nhiệm bồi thường vật chất . Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng , việc xác đi ̣nh thiê ̣t ha ̣i về môi trường có những điểm đă ̣c thù riêng và khó có thể áp dụng các quy đi ̣nh chung về xác đi ̣nh thiê ̣t ha ̣i trong Bô ̣ luâ ̣t dân sự năm 2005 hay Luật bảo vê ̣ môi trường năm 2005. Nhưng cho đến nay , Chính phủ vẫn chưa ban hành văn bản hướng dẫn áp dụng quy định về bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường , suy thoái môi trường , gây sự cố môi trường. Trường hợp không xác đi ̣nh được
chủ thể gây ô nhiễm thì N hà nước phải bỏ chi phí để thực hiện việc khắc phục ô nhiễm môi trường.
Trên thực tế hiê ̣n nay có nhu cầu rất lớn về yêu cầu giải quyết tranh chấp đòi BTTH trong lĩnh vực môi trường , nhưng khởi kiê ̣n ra Tòa án la ̣i rất hạn ch ế do gặp nhiều khó khăn trong việc xác định thiệt hại . Việc xác đi ̣nh thiê ̣t ha ̣i trong lĩnh vực môi trường rất phức ta ̣p và tốn kém , chi phí giám đi ̣nh cao, nên ngườ i bi ̣ thiê ̣t ha ̣i ít có khả năng theo kiê ̣n . Trong cơ chế giải quyết tranh chấp BTTH về môi trường còn có một số mặt hạn chế sau đây :
Thứ nhất, chưa có các quy đi ̣nh cụ thể để phân biê ̣t trách nhiê ̣m khắc phục tình trạng môi trường bị ô nhiễm với trách nhiệm BTTH nên hiê ̣n ta ̣i còn có nh iều cách hiểu và áp dụng khác nhau về hai loa ̣i trách nhiê ̣m này . Do trong lĩnh vực môi trường , hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong hầu hết các trường hợp không những gây thiê ̣t ha ̣i tính ma ̣ng , tài sản của các tổ chức , cá nhân cụ thể mà còn gây thiệt hại cho môi trường sinh thái nói chung, vì vậy người gây ô nhiễm vừa phải có trách nhiệm phục hồi , làm sạch, khôi phục la ̣i tình tra ̣ng môi trường như khi chưa bi ̣ ô nhiễm hoă ̣c ở tra ̣n g thái có thể chấp nhận được , đồng thời phải BTTH cho chính người bi ̣ ha ̣i . Vấn đề đă ̣t ra là trách nhiê ̣m khắc phục tình tra ̣ng môi trường bi ̣ ô nhiễm là loa ̣i trách nhiê ̣m nào ? Trách nhiệm hành chính hay là trách nhiệm dân s ự?
Thứ hai, thiếu các quy đi ̣nh cụ thể để áp dụng giải quyết các tranh chấp đòi bồi thường thiê ̣t ha ̣i do hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên . Mă ̣c dù, trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường bởi các cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác đã được quy định tư ơng đối rõ ràng trong Luâ ̣t BVMT 2005, BLDS 2005 và các văn bản pháp luật khác . Song các quy đi ̣nh này mới chỉ dựng la ̣i ở tính nguyên tắc chung , viê ̣c áp dụng để giải quyết các tranh chấp môi trường còn bô ̣c lô ̣ những bất câ ̣p sau .
Điều 624 BLDS 2005 quy đi ̣nh: "cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác
pháp luật, kể cả trường hợp người gây ô nhiễm môi trường không có lỗi" [28]. Như vâ ̣y, ngoài yếu tố lỗi , viê ̣c xác đi ̣nh trách nhiê ̣m BTTH do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra vẫn phải dựa trên ba yếu tố còn lại của trách nhiệm dân sự. Đó là có hà nh vi xâm pha ̣m ; có thiệt hại xảy ra và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi pha ̣m và t hiê ̣t ha ̣i xảy ra . Viê ̣c xác đi ̣nh thiê ̣t ha ̣i tuy đã được quy đi ̣nh ta ̣i Điều 131 Luâ ̣t BVMT 2005, tuy nhiên, đây chỉ là những quy đi ̣nh chu ng, cơ bản để xác đi ̣nh thiê ̣t ha ̣i . Trên thực tế, trong lĩnh vực bảo vê ̣ môi trường rất khó xác đi ̣nh mức đô ̣ thiê ̣t ha ̣i cũng như mối quan hê ̣ nhân quả giữa hành vi gây ô nhiễm môi trường và thiệt hại xảy ra . Chi phí bỏ ra cho viê ̣c giám định thiệt hại là rất lớn . Chính vì thế rất khó tạo ra cơ sở thuyết phục cho việc thỏa thuận để giải quyết bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực bảo vê ̣ môi trường.
Thứ ba, chưa có các quy đi ̣nh cụ thể để xác đi ̣nh tư cách của các bên tham gia tranh chấp nên còn có nhiều cách hiểu khác nhau về tư cách chủ thể của các bên tham gia tranh chấp . Do môi trường là đối tượng khai thác , sử dụng của rất nhiều người , vì vậy trên thực tế có những thiê ̣t ha ̣i về môi trường có thể do sự tác động đồng thời của nhiều người (nhiều ngườ i gây thiê ̣t ). Ngươ ̣c la ̣i , cùng một lúc có rất nhiều người chịu ảnh hưởng bởi chất lượng môi trường bi ̣ ô nhiễm (nhiều người bi ̣ ha ̣i ). Rất khó xác đi ̣nh được ngay số lươ ̣ng người có quyền và nghĩa vụ liên quan trong các bên , trong khi yêu cầu cơ bản để có thể phục hồi được quyền lợi hợp pháp của người bi ̣ ha ̣i là phải xác định được một cách chính xác bên n guyên bi ̣ ha ̣i .
Thứ tư, chưa có các quy đi ̣nh về trách nhiê ̣m của người đa ̣i diê ̣n cho quyền lơ ̣i chung của cô ̣ng đồng , của Nhà nước để đòi BTTH đối với các trường hợp làm ô nhiễm môi trường , gây thiê ̣t ha ̣i cho các thành phần môi trường thuô ̣c sở hữu của Nhà nước , mà Nhà nước chưa giao cho ai quản lý , sử dụng ổn định lâu dài hoặc các thành phần môi trường không thể phân chia như hê ̣ sinh thái cảnh quan thiên nhiên , đô ̣ng vâ ̣t hoang dã .