Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về bồi thƣờng thiệt hại do làm ô nhiễm môi trƣờng

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Trang 98)

Môi trường Viê ̣t Nam đang đứng trước nhiều thách thức . Các chuyên gia nước ngoài thường khuyến nghi ̣ rằng , Viê ̣t Nam có tốc đô ̣ phát triển cao nhưng niềm vui chưa tro ̣n ve ̣n ; phát triển kinh tế trong sự thiếu coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường sẽ đặt ra nhiều vấn đề phức tạp khác không dễ giải quyết. Trên thực tế , quá trình công nghiệp hóa , đô thi ̣ hóa đang làm cho tài nguyên bi ̣ ca ̣n kiê ̣t , môi trường suy thoái , ô nhiễm. Hơn lúc nào hết , nước ta cần có chiến lược đầu tư cho công tác bảo vê ̣ môi trường . Việc nghiên cứu , đánh giá thực tra ̣ng pháp luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường ở V iê ̣t Nam cho thấy , để tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường trước hết cần bắt tay ngay vào thực hiê ̣n mô ̣t số công viê ̣c sau đây :

- Phân tích đánh giá mô ̣t cách tổng thể về chính sách pháp luâ ̣t đối với môi trường v à bảo vệ môi trường (gồm cả viê ̣c tổng hợp , phân tích các cương lĩnh, văn kiê ̣n, đường lối và các kiến nghi ̣ khoa ho ̣c nhằm hoàn thiê ̣n hê ̣ thống pháp luật bảo vệ môi trường ).

- Trên cơ sở hê ̣ thống hóa , rà soát các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, thiết kế mô ̣t khung pháp luâ ̣t đầy đủ , thống nhất , bảo đảm một sự sắp xếp khoa ho ̣c các mối quan hê ̣ theo thứ bâ ̣c giá tri ̣ của văn bản và theo quan niê ̣m luâ ̣t gốc - luâ ̣t chuyên ngành . Từ đó , xây dựng mô ̣t chương trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường với trâ ̣t tự ưu tiên và tiến đô ̣ về thời gian hợp lý .

- Đề xuất các giải pháp (gồm cả chính sách pháp luâ ̣t và kỹ thuâ ̣t lâ ̣p pháp) cho từng hê ̣ cấp văn bản hoă ̣c mô ̣t số các văn bản chính trong mô hình khung pháp luâ ̣t bảo vê ̣ môi trường .

- Đề xuất lộ trình cụ thể cho viê ̣c ban hành các văn bản.

- Phân tích các điều kiê ̣n đảm bảo , kiến nghi ̣ các giải pháp kỹ thuâ ̣t có liên quan nhằm bảo đảm thực hiê ̣n mô ̣t cách đồng bô ̣ và khả thi trong quá

trình xây dựng khung pháp luật bảo vệ môi trường .

Để thực hiê ̣n tốt nhiê ̣m vụ nêu trên cần quán triê ̣t tư duy sau đây :

Thứ nhất, xây dựng và hoàn thiê ̣n pháp luật bảo vệ môi trường ở nước ta cần đă ̣t trong tổng thể các chính sách , đi ̣nh hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước . Hay nói mô ̣t cách khác , phải coi việc hoàn thiện pháp luật bảo vê ̣ môi trường như mô ̣t bô ̣ phâ ̣n cấu thành không thể tách rời cảu chính sách đi ̣nh hướng phát triển kinh tế - xã hội.

Khung pháp luâ ̣t về bảo vê ̣ môi trường phải bảo đảm mục tiêu tăng trưởng nhanh kinh tế và ổn đi ̣nh xã hô ̣i , đồng thời quan tâm đầy đủ , đúng mức đến tính bền vững khi khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; có các định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai của xã hô ̣i . Ưu tiên giải quyết đồng bô ̣ từ góc đô ̣ thể chế pháp luâ ̣t các vấn đề bức xúc về môi trường như : chống thoái hóa , sử dụng hiê ̣u quả và bền vững tài nguyên nước ; khai thác hợ p lý và sử dụng tiết kiê ̣m , bền vững khoáng sản; bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển; bảo vệ và phát triển rừng; giảm ô nhiễm không khó ở các đô thị và khu công nghiệp; quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại; bảo tồn đa dạng sinh học; giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu, góp phần phòng, chống thiên tai.

Thứ hai, giải quyết cơ bản vấn đề phạm vi và đối tượng điều chỉnh của

pháp luật bảo vệ môi trường.

Phạm vi điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trường phải gắn với quan điểm về phát triển bền vững, coi trọng cả việc phòng ngừa và xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Đối tượng điều chỉnh của pháp luật bảo vệ môi trường cần được xác định ở phạm vi rộng,

không chỉ Nhà nước mới là chủ thể chủ yếu chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường mà còn nhiều chủ thể khác nữa như các cơ quan công quyền, các đối tượng khai thác sử dụng tài nguyên môi trường. Bổ sung các quy định tạo cơ sở pháp lý cho cộng đồng dân cư, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, tổ chức xã hội tham gia tích cực vào hoạt động bảo vệ môi trường. Điều chỉnh một cách cụ thể hơn, rõ hơn các quan hệ phối hợp, trách nhiệm giữa các cơ quan nhà nước, giữa cơ quan nhà nước và các tổ chức, cộng đồng trong hoạt động bảo vệ môi trường.

Thứ ba, quy định đầy đủ và toàn diện các chế định mang tính nguyên

tắc cơ bản trong Luật Bảo vệ môi trường, Bộ luật Dân sự, đồng thời chú trọng đưa các yêu cầu, nội dung bảo vệ môi trường vào các Luật chuyên ngành để bảo vệ hiệu quả các thành tố của môi trường. Giải quyết tốt và sâu sắc mối quan hệ giữa Luật Bảo vệ môi trường và các Luật chuyên ngành trong bảo vệ môi trường.

Bộ luật Dân sự và Luật Bảo vệ môi trường là cơ sở pháp lý căn bản cho toàn bộ hoạt động bảo vệ môi trường, đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển của pháp luật sinh thái nước ta. So với nhiều đạo luật đã và đang được xây dựng, đây là đạo luật có tính tổng hợp và tính phổ biến cao. Nó quan hệ đến hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, nó thấm vào mọi chiến lược, chính sách, kế hoạch và quy hoạch phát triển các lĩnh vực hoạt động trực tiếp đến mọi đối tượng, mọi dân tộc ở nước ta và tương lai của họ.

Thứ tư, cần coi trọng hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực thi pháp luật bảo

vệ môi trường.

Khi xây dựng cơ chế bảo đảm thực thi pháp luật về môi trường cần chú trọng cả ba thành tố cơ bản đó là:

- Tăng cường hiệu lực, tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường như cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan thanh tra, giám sát thực thi pháp luật về môi trường, cơ quan tài phán...

- Hình thành các trình tự, thủ tục thi hành pháp luật bảo vệ môi trường một cách hiệu quả, đồng bộ, khả thi...

- Tăng cường hiệu lực của các biện pháp chế tài hành chính, hình sự, dân sự bằng việc đổi mới cơ chế xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực môi trường.

+ Về biện pháp xử lý hành chính:

Hoàn thiện các quy định về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo hướng triệt để tuân thủ phương châm phòng ngừa là chính. Do vậy, tỷ lệ các quy định có liên quan đến các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường; quy định chi tiết hơn tính chất và mức độ vi phạm trên cơ sở các chỉ tiêu về môi trường như tiêu chuẩn xả thải, tổng lượng thải, hàm lượng các chất độc hại, thời điểm thải...; phát hiện và bổ sung thêm các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường và các mức xử lý tương ứng; quy định rõ ràng, chi tiết hơn đối với trách nhiệm phải khắc phục hậu quả xấu gây ra cho môi trường từ các hành vi xả nước thải, rác thải. Tiến tới quy định rõ trách nhiệm phải lao động bắt buộc để dọn sạch những khu vực mà đối tượng đã gây bẩn; mức xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường phải tương ứng với mức phạt hành chính trong các lĩnh vực khác; khắc phục tình trạng trùng lặp, mâu thuẫn giữa các quy định về bảo vệ môi trường với bảo vệ một số tài nguyên đã được quy định trong các văn bản pháp luật khác. Để tránh sự trùng lặp các quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, văn bản pháp luật về xử lý hành chính trong lĩnh vực môi trường chỉ tập trung ở một số nội dung sau: Các hành vi vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường nhưng chưa có văn bản riêng nào quy định; các quy định liên quan đến tiếng ồn, độ rung; các quy định về bảo vệ môi trường không khí; các quy định liên quan đến xả thải các loại chất thải; các quy định về bảo vệ môi trường cảnh quan; các quy định về vệ sinh nơi công cộng; các quy định đối với một số hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng.

+ Về biện pháp xử lý hình sự:

Để các quy định về tội phạm môi trường có thể được áp dụng có hiệu quả trên thực tế, cần phải được hoàn thiện pháp luật hình sự trong lĩnh vực này, trong đó yêu cầu có tính nguyên tắc là phải định lượng khung hình phạt các tội phạm môi trường sao cho tương ứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường. Việc giải thích rõ các mức độ nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng của hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật gây nên sẽ tránh được sự tùy tiện không được phép có trong quá trình áp dụng pháp luật hình sự. Đây sẽ là nội dung quan trọng của các văn bản hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình sự năm 1999 cũng như sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2009. Giá trị khoa học và thực tiễn của Bộ luật Hình sự nói chung, của Chương XVII nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào việc định lượng một cách chính xác và hợp lý các khung hình phạt.

+ Về giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực môi trường: vấn đề này đã

được nêu ở phần trên của Luận văn.

Thứ năm, coi trọng việc tăng cường năng lực quản lý nhà nước về

môi trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trước hết, cần tăng cường, nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Về phương diện lý luận, phát triển nền kinh tế thị trường là nhằm đưa lại sự tăng trưởng về kinh tế nhưng những hạn chế của nền kinh tế thị trường tự thân nó không thể bảo đảm cho sự phát triển bền vững. Nhận thức được yêu cầu trên, Đảng và Nhà nước ta chủ trương tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước mà một trong những nội dung cơ bản là xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và phát triển bền vững trong đó có mục tiêu bảo đảm sự bền vững về môi trường. Để thực hiện được điều này cần tăng cường và nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về môi

trường bằng việc đầu tư thích đáng các nguồn lực; củng cố và kiện toàn hệ thống quản lý nhà nước về môi trường, làm tốt quy hoạch phát triển và bảo vệ môi trường, phân cấp rõ trách nhiệm từ trung ương xuống địa phương để đảm bảo không bị chia cắt nội dung quy hoạch. Thực hiện nghiêm túc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường khi đã được Chính phủ phê duyệt. Kiện toàn và tăng cường năng lực hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường từ trung ương đến cơ sở, đặc biệt là cấp quận, huyện, phường, xã. Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, áp dụng các biện pháp cưỡng chế, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Nhanh chóng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trước hết là thuế, phí, quỹ, tín dụng v.v... Tăng cường cơ chế phối hợp liên ngành, chú trọng xây dựng năng lực ứng phó sự cố môi trường trong lực lượng vũ trang, tăng cường chức năng của lực lượng công an trong công tác kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường.

Thứ sáu, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi trường.

Bảo vệ môi trường là vấn đề có tính toàn cầu, vì vậy cần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này, đặc biệt là hợp tác quốc tế về pháp luật.

3.2.3.1. Cần chi tiết hóa về xác định thiệt hại đối với tài sản, sức khỏe,

tính mạng và các lợi ích hợp pháp khác do hành vi làm ô nhiễm môi trường

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về xác định mối

quan hệ nhân quả giữa hành vi gây ô nhiễm và thiệt hại xảy ra, đặc biệt là liên quan đến thẩm quyền xác định mối quan hệ nhân quả này. Việc xác định hành vi làm ô nhiễm môi trường và xác định mức độ thiệt hại xảy ra đối với môi trường cũng sẽ khó được giải quyết BTTH nếu không chứng minh được mối quan hệ nhân quả. Đây là một vấn đề rất phức tạp trong thực tiễn xác định thiệt hại về tài sản, sức khỏe, tính mạng do hành vi làm ô nhiễm môi trường.

Trên cơ sở có hành vi làm ô nhiễm môi trường và có những thiệt hại xảy ra thì việc chứng minh mối quan hệ nhân quả là điều kiện tiên quyết để

xác định trách nhiệm BTTH. Điều cốt yếu trong việc xác định mối quan hệ nhân quả này là chúng ta phải xác định được những hàm lượng, loại chất thải ra môi trường có chứa những độc chất gì và tác động xấu của những độc chất đó tới sức khỏe, tính mạng và những lợi ích hợp pháp khác của con người.

Thứ hai, trong các thiệt hại do ô nhiễm môi trường được quy định

trong BLDS năm 2005 và Luật BVMT 2005 thì không có một chữ nào ghi nhận về thiệt hại về tinh thần, thậm chí trong những nghiên cứu lớn cấp Bộ, cấp Nhà nước và trong các bài nghiên cứu chuyên sâu cũng không đả động gì đến loại thiệt hại này. Tác giả cho rằng đây là một thiếu sót bởi rõ ràng là có thiệt hại về tinh thần do hành vi làm ô nhiễm môi trường hoặc tổn thất về tinh thần của những người thân thích của người chết do ô nhiễm môi trường.

Có ý kiến cho rằng thiệt hại về tinh thần do sức khỏe, tính mạng bị xâm hại do ô nhiễm môi trường cũng nằm trong thiệt hại về sức khỏe và tính mạng nên không cần phải quy định trong Bộ luật dân sự và Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 nhưng tác giả cho rằng thực tế có rất nhiều trường hợp thiệt hại về tinh thần rất lớn mà nó mang tính vô hình nên rất nguy hiểm. Hơn nữa có những thiệt hại về tinh thần nằm ngoài dự trù của Luật. Ví dụ, một gia đình có 4 người mà trong đó cả bố, mẹ và một đứa con bị ung thư thì đương nhiên ngoài thiệt hại về sức khỏe ba người không may bị ung thư này sẽ rất đau đớn về thể xác và day dứt về tinh thần. Hơn nữa không thể nói trường hợp này đứa con duy nhất không bị mắc bệnh không bị khủng hoảng, đau đớn đến tột độ về tinh thần. Từ đó tác giả thiết nghĩ cũng cần nhắc bổ sung loại thiệt hại này so với hiện nay. Hiện nay là đối với thiệt hại về tinh thần trong trường hợp sức khỏe bị xâm phạm tối đa không quá 30 tháng lương tối thiểu và thiệt hại về tinh thần cho người thân thích trong trường hợp tính mạng bị xâm phạm tối

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do xâm phạm môi trường theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Trang 98)