Tiết 29: ƠN TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu toan 9 dai so (Trang 66)

- Đem theo Bảng số, mây tính bỏ túi học tiết sau.

Tiết 29: ƠN TẬP CHƯƠNG

NS: 13/11/2010 ND: 19/11/2010

A.MỤC TIÍU :

• Hệ thống hô câc kiến thức cơ bản giúp H.S hiểu sđu hơn,nhớ lđu về câc khâi niệm hăm số, biến số, hăm số bậc nhất vă đồ thị của nĩ, cũng như tính đồng biến , nghịch biến. Giúp H.S nhớ lại câc điều kiện 2 đường thẳng cắt nhau,song song với nhau,trùng nhau, vuơng gĩc với nhau.

• Về kĩ năng :giúp H.S vẽ thănh thạo đồ thị của hămsố bậc nhất,xâc định được gĩc của đường thẳng y=ax + b vă trục Ox,xâc định hăm số y= ax +b thoả mên điều kiện của đề băi. • Luyện tính hệ thống kiến thức

B.CHUẨN BỊ CỦA GV VĂ HS:

• GV: -Bảng phụ, ghi cđu hỏi,băi tập,bảng tĩm tắt kiến thức.

- Bảng phụ cĩ kẻ sẵn ơ vuơng vẽ đồ thị, phấn mău, mây tính bỏ túi. • H S: -Thước kẻ, bảng phụ nhĩm, mây tính bỏ túi.

C.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra : Kết hợp phần ơn. 3. Băi mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

-Hoạt động 1:

- Cho HS lần lượt trả lời từng

cđu hỏi trong phần ơn tập.GV HS trả lời theo cđu 1, 2, 3,

A. Lý thuyết :

Hăm số bậc nhất y= ax+b(a≠0) cĩ tập

nhắc lại một số kiến thức tổng quât vă yíu cầu HS tham gia trả lời.

- Định nghĩa về hăm số , câc câch cho một hăm số, đồ thị của hăm số.

- Thế năo lă hăm số bậc nhất ? Cho ví dụ?

Hăm số y=ax+b(a≠0) cĩ những tính chất gì?

Gĩc α hợp bởi đường thẳng y=

ax + b vă trục Ox đựoc xâc định như thế năo?giải thích vì sao người ta gọi a lă hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b ? - GV nhắc lại mối liín quan giữa a vă độ lớn gĩc α, giữa tg α vă a.

-Khi năo 2 đường thẳng y = ax +b (d) (a≠0) vă

y = a’x+b’(d’) (a’≠0) a) Cắt nhau

b) Song song với nhau c) Trùng nhau

d) Vuơng gĩc với nhau

trong SGK.

- HS bậc nhất cho bởi cơng thức y = ax + b với a khâc 0.

Ví dụ y = 2x – 3 , y = -x …..

-HSBN luơn xâc định với mọi giâ trị của x, đồng biến khi a > 0, nghịch biến khi a < 0.

- Nguời ta gọi a lă hệ số gĩc của đường thẳng y = ax + b (a≠0)vì giữa hệ số a vă gĩc α cĩ liín quan mật thiết a > 0 thì gĩc α lă gĩc nhọn a căng lớn thì gĩc α căng lớn (nhưng nhỏ hơn 900) tgα = a a < 0 thì gĩc α lă gĩc tù a căng lớn thì gĩc α căng lớn (nhưng nhỏ hơn 1800) ' tgα = = −a a vớiα’lă gĩc kề bù của α a≠a’⇔(d) cắt (d’) a = a’vă b ≠b’⇔(d) // (d’) a = a’ vă b = b’⇔(d) ≡ (d’) a.a’= -1⇔ (d) ⊥ (d’) nghịch biến khi a < 0.

-Đồ thị của HSBN lă đường thẳng đi qua hai điểm(0, b) vă (- ,0) –

-Đường thẳng (d): y = ax +b (d) (a≠0)

vă(d’) y = a’x+b’ (a’≠0) cĩ a≠a’⇔(d) cắt (d’)

a = a’vă b ≠b’⇔(d) // (d’)

a = a’ vă b = b’⇔(d) ≡ (d’) a.a’= -1⇔ (d) ⊥ (d’)

a lă hệ số gĩc, b lă tung độ gốc của đường thẳng y = ax + b.

- Hoạt động 2:

- GV cho H.S hoạt động nhĩm. Lăm câc băi tập 32,33,34, 35trang 61 SGK

GV kiểm tra băi lăm của câc nhĩm,gĩp ý,hướng dẫn

Sau khi câc nhĩm hoạt động khoảng 7 phút thì dừng lại Hoạt động nhĩm Băi 32: a)Hăm số y = (m – 1)x +3 đồng biến ⇔m – 1 > 0 ⇔m >1 b)Hămsố y = (5 – k)x + 1 nghịch biến⇔5 – k > 0 ⇔ k > 5 B. Băi tập: Băi 32 SGK: a)Hăm số y = (m – 1)x +3 đồng biến⇔ m – 1 > 0 ⇔m >1 b)Hăm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến ⇔5 – k > 0 ⇔k > 5 Băi 33 SGK:

GV đưa băi giải mẫu lín bảng.

Băi 36 tr 61 SGK( đưa đề băi lín bảng, gọi HS trả lời.)

-Với gía trị năo của k thì đồ thị của 2 hăm số lă 2 đường thẳngsong song ,2 đường thẳng cắt nhau?

Hai đường thẳng đĩ cĩ thể trùng nhau được khơng? vì sao? Băi 37 tr 61 SGK

a)Vẽ đồ thị : y=0,5x + 2 (1) vă y = 5 – 2x (2)

- Yíu cầu HS xâc định tọa độ hai giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ vă vẽđường thẳng. b)Xâc định toạ độ A,B,C.(HS trả lời tọa độ A,B, cịn tọa độ C cho HS lín bảng giải phương trình.

c)Tính độ dăi AB,AC,BC?

_HS níu câch tính vă cùng GV tính như trín bảng,

d)Tính câc gĩc tạo bởi đường thẳng (1) vă (2) với trục Ox?

- Tính tgα, tg βvă suy ra độ lớn

của gĩc α,β. Chú ý α lă gĩc

nhọn,β lă gĩc tù do đĩ phải

tính gĩc kề bù củaβ.

-Hai đường thẳng (1) vă (2) cĩ vuơng gĩc hay khơng? Tại sao?

Băi 33:

Hăm số y = 2x + (3 +m) vă y=3x+(5-m) cắt nhau tại 1 điểm trín trục tung ⇔m =

1 Băi 34:

Hai đường thẳng y =(a-1)x +2 (a≠1) vă y=(3-a)x + 1

(a≠3) song song với nhau ⇔a = 2 Băi 35: Hai đường thẳng y =kx + m – 2 (k≠0) vă y=(5-k)x + 4 (k≠5) trùng nhau ⇔k = 2,5 vă m = 3 Băi 36:

a)Đồ thị của 2 hăm số lă 2 đường thẳng song song⇔k

=2 3

b) Đồ thị của 2 hămsố lă 2 đường thẳng cắt nhau ⇔ k

≠- 1 ; k≠1,5; k≠ 2

3

c)Hai đường thẳng nĩi trín khơng thể trùng nhau vì cĩ tung độ gốc khâc nhau. BT 37/61

A/ Xâc định hai điểm mă mỗi đường thẳng đi qua(0, 2) vă (-4, 0); (0, 5) vă (2,5; 0)

A(-4 ,0); B(2,5; 0)

C lă giao điểm của 2 đường thẳng (1) vă (2) ta cĩ: 0,5x +2 = - 2x +5 ⇔x = 1,2, thay x văo (1), ta cĩ y = 2,6. Vậy C(1,2; 2,6) c)AB = AO+OB =6,5 (cm) 33,8 5,18( ) 8, 45 2,91( ) AC cm BA cm = ≈ = ≈

d)Gọi α lă gĩc tạo bởi

đường thẳng (1) với trục

đều lă hăm số bậc nhất,đê cĩ a≠a’

Đồ thị của chúng cắt nhau tại 1 điểm trín trục tung ⇔m = 1

Băi 34 SGK:

Hai đường thẳng y =(a-1)x +2 (a≠1) vă y=(3-a)x + 1 (a≠3) song song với nhau

⇔a = 2

Băi 35 SGK:

Hai đường thẳng y =kx + m – 2 (k≠0)

vă y=(5-k)x + 4 (k≠5) trùng nhau ⇔k

= 2,5 vă m = 3 Băi 36 SGK:

a)Đồ thị của 2 hăm số lă 2 đường thẳng song song

⇔k + 1 = 3 – 2k ⇔k =2

3

b) Đồ thị của 2 hăm số lă 2 đường thẳng cắt nhau

⇔ k≠- 1 ; k≠1,5; k≠ 2

3

c)Hai đt nĩi trín khơng thể trùng nhau,vì chúng cĩ tung độ gốc khâc nhau (3 ≠1) Băi 37 trang 61 SGK a) Vẽ đồ thị hai hăm số y= 0,5x +2 (1) vă y = 5 – 2x(2)ø y x -4 -1 2,5 5 O 2,6 1,2 B α β A C y=0,5x+2 y=-2x+5 b) A (-4;0) ; B(2,5;0)

Điểm C lă giao điểm của 2 đường thẳng (1) vă (2) ta cĩ:

0,5x +2 = - 2x +5 ⇔x = 1,2

thay x = 1,2 văo y=0,5x + 2

⇒y = 2,6 .Vậy C(1,2 ; 2,6)

Ox tgα=0,5⇒ α ≈26 34'0

Gọiβ lă gĩc tạo bởi đường

thẳng (2) với trục Ox văβ

’lă gĩc kề bù với nĩ ⇒ β

0 0

63 26' β 116 34'

≈ ⇒ =

Hai đường thẳng (1) vă (2) cĩ vuơng gĩc với nhau vì a.a’ = --1 33,8 5,18( ) 8, 45 2,91( ) AC cm BA cm = ≈ = ≈

d)Gọi α lă gĩc tạo bởi đường thẳng

(1) với trục Ox tgα=0,5⇒ α 0

26 34'

Gọiβ lă gĩc tạo bởi đường thẳng (2)

với trục Ox văβ’lă gĩc kề bù với nĩ ⇒ β ≈63 26'0 ⇒ =β 116 34'0

Hai đường thẳng (1) vă (2) cĩ vuơng gĩc với nhau vì cĩ a.a’=0,5.(-2)= - 1 4. Củng cố vă hướng dẫn tự học :

- Củng cố:Câc dạng băi tập đê thực hiện, câc lí thuyết đê vận dụng.

- Vận dụng mây tính bỏ túi thănh thạo để tìm độ dăi khoảng câch, độ lớn của gĩc nhọn. -HDTH: - Ơn lại phần lí thuyết về hăm số bậc nhất , đồ thị hăm số.

- xem lại câc dạng băi tập đê giải trong chương.

- Lăm thím băi tập về nhă số 38 tr 62 SGK ,băi 34,35 tr 62 SBT - Băi sắp học: Ơn lại phương trình bậc nhất một ẩn, câch giải, số nghiệm .

D. KIỂM TRA

Một phần của tài liệu toan 9 dai so (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w