Về vấn đề thời hiệu xử lý trỏch nhiệm vật chất

Một phần của tài liệu Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 95)

Vấn đề thời hiệu xử lý trỏch nhiệm vật chất đó được quy định tại Điều 86, Điều 91 Bộ luật Lao động và Nghị định số 41/CP là ba thỏng, trong trường hợp đặc biệt cũng khụng quỏ 6 thỏng. Nhưng trong thực tế vẫn cú Tũa ỏn quờn khụng tớnh thời hiệu khi giải quyết tranh chấp dẫn đến khiếu kiện kộo dài.

Vớ dụ, bà V là nhõn viờn của Cụng ty xuất nhập khẩu điện tử (VIETTRONIMEX) từ năm 1992, phụ trỏch cửa 471 đường Bạch Đằng, thành phố Hồ Chớ Minh tranh chấp với cụng ty VIETTRONIMEX. Ngày

03/08/1996, bà V cú ký nhận 30 triệu đồng của Doanh nghiệp tư nhõn Lờ Văn mà về sau bà cú khai là do tin tưởng đồng nghiệp nờn mới ký nhận. Tại bản ỏn kết luận ngày 16/09/1997 của Thanh tra cụng ty kết luận “Cửa hàng bà V phụ trỏch hụt quỹ 30 triệu”. Trong Quyết định số 210/XNK ngày 16/03/1998 Giỏm đốc cụng ty đó buộc và V bồi thường số tiền 30 triệu trong thời hạn 12 thỏng. Do bà V khụng thực hiện được nờn cụng ty đó khởi kiện ra Tũa ỏn. Bản ỏn sơ thẩm và phỳc thẩm đều quyết định và V cú trỏch nhiệm bồi thường cho cụng ty số tiền núi trờn. Bỏn ỏn đó bị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm bởi cụng ty đó vi phạm thời hiệu xử lý trỏch nhiệm vật chất và Tũa lao động Toàn ỏn nhõn dõn tối cao đó chấp nhận khỏng nghị và việc bản ỏn tuyờn buộc bà V phải bồi thường là trỏi phỏp luật.

Một trong những bất cập về bồi thường thiệt hại trong luật lao động là cỏc quy định của phỏp luật cũn thiếu và chưa đồng bộ. Nguyờn tắc cơ bản của Bộ luật lao động là bảo vệ người lao động, tuy nhiờn trong những quy định về bồi thường tài sản ta chỉ thấy tập trung đề cập đến trỏch nhiệm vật chất của người lao động mà vắng búng những quy định về trỏch nhiệm của người sử dụng khi gõy thiệt hại cho người lao động. Thực tế, nhiều doanh nghiệp do đặc điểm sản xuất, kinh doanh nờn khụng cho phộp người lao động mang những vật dụng cỏ nhõn vào nơi làm việc mà buộc phải để ở khu vực riờng. Vấn đề này cú thể được thỏa thuõn trong hợp đồng lao động hay quy định trong nội quy doanh nghiệp, như vậy người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm phải bồi thường thiệt hại khi cú mất mỏt hư hỏng xảy ra. Nhưng hiện nay, phỏp luật chưa cú một quy định nào về vấn đề này gõy khú khăn khi giải quyết vụ việc và người lao động rơi vào thế bị động, chỉ trụng chờ vào thỏi độ thiện chớ của người sử dụng lao động và thường họ phải chịu thiệt thũi hơn để cú thể tiếp tục duy trỡ quan hệ lao động.

Giữa Điều 91 về thời hiệu xử lý trỏch nhiệm vật chất với Điều 167 Bộ luật lao động về thời hiệu khởi kiện ta thấy rằng cũng tồn tại sự khụng nhất quỏn. Nếu như người lao động tham ụ tài sản của doanh nghiệp, sau hơn 6 thỏng hành vi đú mới bị người sử dụng lao động phỏt hiện thỡ người sử dụng lao động khụng được xử lý kỷ luật và ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất (nếu khụng thuộc cỏc trường hợp quy định tại điểm 3, Điều 1 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/04/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1995 của Chỉnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất). Nhưng cũng với hành vi đú, nếu người sử dụng lao động khởi kiện ra Tũa ỏn đũi bồi thường thiệt hại căn cứ vào Điều 167 Bộ luật lao động, trong vũng một năm vẫn cũn thời hiệu. Trở lại vụ ỏn giữa bà V và cụng ty VIETTRONMEX, nếu như cụng ty thay quyết định khởi kiện tới Tũa ỏn trước ngày 03/08/1997, yờu cầu bà V bồi thường thiệt hại thỡ thời hiệu khởi kiện vẫn cũn và nếu Cụng ty chứng minh được bà V tham ụ thỡ Tũa ỏn sẽ buộc bà V bồi thường cho Cụng ty. Với cựng một vấn đề mà hai cỏch giải quyết đem lại hậu quản phỏp lý khỏc nhau, điều này là khụng hợp lý.

4.2.5. Những quy định về giải quyết khiếu nại kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất.

Theo Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995, trường hợp người lao động khụng đồng ý với quyết định xử lý kỷ luật lao động thỡ người lao động cú quyền khiếu nại lờn Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp. Cơ quan thanh tra lao động giỳp ủy ban nhõn dõn cỏc cấp trong việc giải quyết cỏc khiếu nại về lao động. Cũng cần lưu ý rằng, Nghị định 41/CP ngày 06/07/1995 khụng quy định người lao động phải gửi đơn khiếu nại từ Ủy ban nhõn dõn cấp dưới rồi mới đến cấp trờn mà chỉ quy định chung là Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú thẩm

quyền giải quyết khiếu nại kỷ luật lao động. Điều đú cú nghĩa là người lao động cú thể gửi đơn lờn bất cứ cấp nào của Ủy ban nhõn dõn.

Quy định như vậy là khụng hợp lý bởi tõm lý của người lao động Việt Nam, họ sẽ chủ yếu gửi đơn lờn Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, khụng đưa đơn lờn Ủy ban nhõn dõn cấp huyện và vụ hỡnh chung là dồn việc lờn cơ quan cấp trờn. Thực tế, Ủy ban nhõn dõn cũng khụng thể trực tiếp giải quyết khiếu nại về kỷ luật lao động mà phải thụng qua cơ quan chuyờn mụn thanh tra lao động. Trờn cơ sở kết luận của thanh tra lao động, Ủy ban nhõn dõn sẽ giải quyết khiếu nại cho người lao động. Vỡ vậy, cú thể thấy đõy là quy định khụng phự hợp với thực tế. Hơn nữa, hiện nay Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 04/2005/NĐ-CP về giải quyết khiếu nại tố cỏo trong lĩnh vực lao động. Theo đú, thẩm quền giải quyết khiếu nại tố cỏo thuộc về cơ quan thanh tra lao động [7]. Kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất là vấn đề quan trọng trong lao động nờn về nguyờn tắc việc giải quyết khiếu nại cũng phải theo quy chế chung này. Vỡ vậy, việc quy định Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú quyền giải quyết vừa khụng phự hợp với thực tế lại khụng phự hợp với cơ chế giải quyết khiếu nại tố cỏo lao động hiện nay, tạo ra sự khụng thống nhất trong cỏc văn bản phỏp luật. Do đú, theo chỳng tụi nờn hủy bỏ cỏc quy định giải quyết khiếu nại về kỷ luật lao động tại Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp theo quy định tại Nghị định 41/CP ngày 06/07/1995. Việc giải quyết khiếu nại về lao động sẽ được giải quyết theo cơ chế giải quyết khiếu nại tố cỏo lao động núi chung.

KẾT LUẬN

Trỏch nhiệm vật chất trong luật lao động cú ý nghĩa rất lớn để duy trỡ và ổn định quan hệ lao động trong xó hội, đảm bảo quyền quản lý của người sử dụng lao động đồng thời cũng đảm bảo được quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động.

Trong quan hệ lao động, trỏch nhiệm vật chất được coi là quyền đơn phương của người sử dụng lao động và là nghĩa vụ bắt buộc chấp hành của người lao động. Đõy là một nội dụng thuộc quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động chứ khụng phải là quyền hạn theo hợp đồng trừ hợp đồng trỏch nhiệm đó được giao kết từ trước. Để trỏnh sự lạm quyền của người sử dụng lao động cũng như bảo vệ quyền lợi của người lao động, phỏp luật đó cú những quy định nhằm giới hạn quyền ỏp dụng bồi thường một cỏch tựy tiện của người sử dụng lao động thụng qua cỏc quy định về nội quy lao động, nguyờn tắc, hỡnh thức xử lý và thủ tục ỏp dụng.

Nhỡn chung, cỏc quy định về bồi thường thiệt hại theo trỏch nhiệm vật chất đó tạo ra được cơ chế đầy đủ để bảo vệ quyền và lợi ớch của người lao động và người sử dụng lao động một cỏch tương đối chặt chẽ. Tuy nhiờn, những quy định này cũng cũn nhiều điểm hạn chế, bất cập, nhiều quy định cũn khú thực hiện hoặc thực hiện khụng thống nhất do khụng cú hướng dẫn chi tiết. Mặt khỏc, do cụng tỏc tổ chức thực hiện phần nào cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu, do đú cỏc bờn chủ thể ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật chưa triệt để, đặc biệt là đối với người sử dụng lao động. Một thực tế mà hiện nay đang tồn tại khỏ phổ biến là cỏc doanh nghiệp tuy cú ban hành nội quy lao động nhưng cú đăng ký ở cơ quan cú thẩm quyền hoặc dự cú đăng ký ở cơ quan cú thẩm quyền thỡ chưa cụ thể húa được hành vi vi phạm, cố ý quy định trỏi phỏp luật để tối đa húa lợi ớch của mỡnh. Việc tham khảo ý kiến ban chấp

hành cụng đoàn cơ sở trước khi ban hành nội quy lao động phần lớn chỉ mang tớnh thủ tục hoặc hiện tượng người sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động cũn rất tựy tiện cũng đang diễn ra nhiều trờn thực tế. Và đõy chớnh một nguyờn nhõn quan trọng làm phỏ vỡ tớnh ổn định của quan hệ lao động. Do vậy, việc hoàn thiện phỏp luật cũng như việc tăng cường cụng tỏc tổ chức thực hiện trờn thực tế những quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm vật chất là một yờu cầu tất yếu đặt ra với chỳng ta trong giai đoạn hiện nay.

Để thực hiện được điều này thỡ đũi hỏi phải cú sự quan tõm hơn nữa của Đảng và Nhà nước và cả cỏc cơ quan hữu quan, của cỏc nhà nghiờn cứu, của cỏc nhà làm luật và đặc biệt là của cỏc bờn trong quan hệ lao động. Cú như vậy thỡ cỏc quy định về trỏch nhiệm vật chất của chỳng ta mới ngày càng được hoàn thiện hơn trờn cả gúc độ của phỏp luật cũng như trờn thực tiễn ỏp dụng, gúp phần vào việc tăng cường sự ổn định của nền kinh tế và đẩy mạnh tốc độ phỏt triển của đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Lao động - Thương binh và xó hội (1995), Cụng văn số 3155/LĐTBXH-CV ngày 19/08/1995 của về việc hướng dẫn thi hành kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất, Hà Nội.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Tài chớnh (2008), Thụng tư liờn tịch số 07/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 30 thỏng 5 năm 2008 quy định về việc bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đỡnh cụng bất hợp phỏp gõy thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Thụng tư 19/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/09/2003 hướng dẫn một số điều của Nghị định 33/2003/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 41/NĐ-CP, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Chớ (chủ biờn) (2006), Chế độ bồi thường trong luật lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Tư phỏp, Hà Nội.

5. Chớnh phủ (1995), Nghị định 41/NĐ-CP ngày ngày 06/07/1995 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất, Hà Nội.

6. Chớnh phủ (2003), Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/04/2002 của Chớnh phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 41/NĐ- CP ngày 06/07/1995, Hà Nội.

7. Chớnh phủ (2005), Nghị định 04/2005/NĐ-CP ngày 11/01/2005 về giải quyết khiếu nại tố cỏo trong lĩnh vực lao động, Hà Nội.

8. Chớnh phủ (2008), Nghị định 11/2008/NĐ - CP ngày 30/01/2008 về bồi thường thiệt hại trong trường hợp cuộc đỡnh cụng bất hợp phỏp gõy thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội.

9. Chớnh phủ (2010), Dự thảo luật Bộ lao động sửa đổi, bổ sung 2010,

Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2010), Nghị định 47/2010/NĐ-CP quy định xử phạt hành chớnh về cỏc hành vi vi phạm phỏp luật lao động, Hà Nội.

11.Cụng ty Cơ khớ 19-5 (2000), Nội quy lao động Cụng ty cơ khớ 19-5, Hà Nội,trang 27.

12. Cụng ty cổ phần Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (2009), Nội quy lao động Cụng ty cổ phần Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, trang 20-21.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Bỏo cỏo chớnh trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Hà Nội.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Hà Nội.

15.Hội đồng Chớnh Phủ (1947), Sắc lệnh số 29 – SL ngày 12/03/1947 quy định việc làm cụng giữa cỏc chủ nhõn người nước ngoài và cỏc cụng nhõn Việt Nam tại cỏc xưởng kỹ nghệ hầm mỏ và cỏc nghề tự do, Hà Nội.

16.Hội đồng Chớnh phủ (1968), Nghị định số 49-CP ngày 09/04/1968 của Chớnh phủ ban hành chế độ trỏch nhiệm vật chất của cụng nhõn, viờn chức nhà nước đối với tài sản Nhà nước, Hà Nội.

17.Hội đồng chớnh phủ (1979), Nghị định số 217/CP ngày 8/6/1979 ban hành bản quy định về chế độ trỏch nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ của cụng và chế độ phục vụ nhõn dõn của cỏn bộ, nhõn viờn và cơ quan nhà nước, Hà Nội.

18. Hội đồng Nhà nước (1990), Phỏp lệnh hợp đồng lao động ngày 10/09/1990, Hà Nội.

19. Trần Thị Thỳy Lõm (2005), Chế độ kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ luật học, Hà Nội.

20. Nguyễn Lõn (chủ biờn) (2000), Từ điển Từ và ngữ Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chớ Minh, trang 979.

21.M.IA. Xụ-nin (1982), Kỷ luật lao động xó hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, trang 22.

22. Ngõn hàng TMCP Hàng Hải (2009), Nội quy lao động Ngõn hàng TMCP Hàng Hải, trang 23-24

23. Ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội (2010), Nội quy lao động Ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội, trang 30-34.

24.Lưu Bỡnh Nhưỡng (chủ biờn) (2009), Giỏo trỡnh Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

25.Quốc hội (2001), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001, Hà Nội.

26.Quốc hội (2002), Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, Hà Nội.

27. Quốc hội (2004), Luật Khiếu nại tố cỏo năm 2008, sửa đổi, bổ sung năm 2004, Hà Nội.

28.Quốc hội (2008), Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008, Hà Nội.

29.Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2004), Một số cụng ước và khuyến nghị, Nhà xuất bản Lao động và Xó hội, Hà Nội.

30.Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Bỡnh Dương (2003), hồ sơ vụ ỏn lao động số 03/2003, Bỡnh Dương.

31.Tũa Lao động – Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao (2004), 72 vụ ỏn tranh chấp lao động điển hỡnh túm tắt và bỡnh luận, Nhà xuất bản Lao động – Xó hội, Hà Nội.

32. Tũa Lao động – Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao (2005 - 2009), Bỏo cỏo tham luận về cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn lao động năm 2005 - 2009 Tũa Lao động Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Hà Nội.

33. Phạm Cụng Trứ (chủ biờn) (1995), Giỏo trỡnh Luật Lao động Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 283-284. 34.Trường Trung cấp Đụng Dương (2007), Nội quy lao động Trường

trung cấp Đụng Dương, Hà Nội, trang 12.

35.V.I. Lờ Nin (1971), Cụng đoàn trong thời kỳ xõy dựng xó hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

TIẾNG ANH

36.Russian Federation, Labor code of the Russian Federation of 31 December 2001.

37.The National Assembly of Estonia (2008), Employment Contracts Act dated 17 December 2008.

38.The National Assembly of French (2008), French Labor code dated 1 May 2008.

39.The National Assembly of Laos (2007), The amended Labour law dated 10 January 2007.

Một phần của tài liệu Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)