Một quy định nữa của phỏp luật cần được bổ sung là quy định về hợp đồng trỏch nhiệm tại Điều 90 Bộ luật lao động: “Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất cỏc tài sản khỏc do doanh nghiệp giao hoặc tiờu hao vật tư quỏ định mức thỡ tựy trường hợp phải bồi thường thiệt hại một phần hay toàn bộ thị trường, trong trường hợp cú hợp đồng trỏch nhiệm thỡ phải bồi thường theo hợp đồng trỏch nhiệm”. Theo tinh thần của điều luật này, chỳng tụi hiểu rằng, hợp đồng trỏch nhiệm được xem như một dạng xử lý khỏc ngoài những quy định tại Điều 89 và 90 của Bộ luật Lao động mà được phỏp luật thừa nhận.
Hợp đồng trỏch nhiệm được ỏp dụng trong trường hợp người sử dụng lao động giao cho người lao động quản lý một tài sản lớn nhằm đảm bảo nghĩa vụ tài sản của người lao động đối với người lao động và nõng cao ý
thức trỏch nhiệm cộng đồng của người lao động trong việc quản lý, giữ gỡn tài sản đú. Cho tới nay, ngoài số đưa ra một số khỏi niệm hợp đồng trỏch nhiệm thỡ chưa cú quy định cụ thể nào là một hợp đồng trỏch nhiệm. Người lao động và người sử dụng lao động khụng rừ thế nào là một hợp đồng cú giỏ trị phỏp lý: hỡnh thức hợp đồng phải đỏp ứng cỏc yờu cầu gỡ; nội dung chủ yếu của hợp đồng trỏch nhiệm là gỡ...Điều này cũng gõy khú khăn khi ỏp dụng trờn thực tế và dẫn đến nhiều tranh cói ngay trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật:
Vớ dụ, vụ tranh chấp đũi bồi thường thiệt hại giữa cụng ty phỏt hành sỏch tỉnh Thỏi Nguyờn với ụng Q, nguyờn là cửa hàng trưởng cửa hàng sỏch huyện Kiến Xương thuộc Cụng ty phỏt hành sỏch tỉnh Thỏi Bỡnh. Do đặc điểm kinh doanh nờn Cụng ty quản lý cỏc cửa hàng sỏch cấp huyện trực tiếp bằng cỏch giao cho cỏc cửa hàng trưởng cỏc đơn vị trực thuộc quản lý hoạt động của đơn vị mỡnh, nếu để dõy dưa, tồn đọng, làm thất thoỏt tài sản, tiền vốn thỡ phải bồi thường và chịu trỏch nhiệm trước doanh nghiệp và phỏp luật (Quyết định số 30/QĐ/HS ngày 20/08/1996 của Giỏm đốc cụng ty phỏt hành sỏch). Trong biờn bản giao nhận vốn số 42/BB/PHS ngày 02/09/1996 cú nhấn mạnh việc tổ chức quản lý và xỏc định trỏch nhiệm vật chất đến cựng của trưởng cỏc đơn vị trực thuộc Cụng ty đến cựng đối với tài sản được giao và ụng Q cú cam kết quản lý chặt chẽ vốn và tài sản được giao là 40.500.000 đồng, đồng thời thế chấp một xe mỏy ASTEX trị giỏ 20 triệu đồng. Sau đú, ụng Q giao hàng cho hệ thống bỏn lẻ trực thuộc và tranh chấp phỏt sinh khi bà N phú cửa hàng trưởng cửa hàng sỏch Kiến Xương làm thất thoỏt 22.467.400 đồng và bỏ trốn. Cụng ty phỏt hành sỏch đó khởi kiện đũi bồi thường thiệt hại theo hợp đồng trỏch nhiệm là Biờn bản giao nhận vốn số 42. Vụ kiện đó trải qua 2 cấp xột xử và cấp giỏm đốc thẩm. Theo quan điểm của Tũa Lao động tỉnh Thỏi Bỡnh (xử sơ thẩm) và Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thỡ Biờn bản giao nhận vốn số 42 khụng phải là hợp đồng trỏch nhiệm vỡ ụng Q chỉ là trung
gian giao nhận vốn giữa cụng ty với người lao động, cũn người chịu trỏch nhiệm trực tiếp với cụng ty là bà N – người đó ký hợp đồng lao động với cụng ty. Nhưng theo quan điểm của Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao xột xử phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm cho rằng, biờn bản giao nhận vốn và cam kết và cú thế chấp của ụng Q thực chất là một hợp đồng trỏch nhiệm và ụng Q phải chịu trỏch nhiệm về số tiền thất thoỏt trờn cơ sở những cam kết của mỡnh”.
Chớnh vỡ những mõu thuẫn trong cỏch hiểu về hợp đồng trỏch nhiệm đó làm cho vụ việc càng trở nờn phức tạp và kộo dài, xuất phỏt từ sự khụng rừ ràng của phỏp luật lao động.
Vỡ vậy, nờn quy định hợp đồng trỏch nhiệm phải bằng văn bản và được ký trực tiếp giữa người lao động và người sử dụng lao động. Trong đú quy định rừ trỏch nhiệm của người được giao quản lý, sử dụng tài sản, cụng cụ lao động, mức bồi thường và cỏch bồi thường nếu tài sản bị mất mỏt hư hỏng. Hợp đồng trỏch nhiệm cú thể là một hợp đồng độc lập, cũng cú thể là một hay một vài điều khoản trong hợp đồng giao nhận tài sản. Ngoài ra, trong hợp đồng trỏch nhiệm cũng cần phõn biệt rừ là hợp đồng trỏch nhiệm cỏ nhõn hay tập thể. Trong hợp đồng trỏch nhiệm tập thể phải xỏc định được mức độ chịu trỏch nhiệm của từng cỏc nhõn trong tập thể đú.