Thực trạng quy định phỏp luật về trỏch nhiệm vật chất

Một phần của tài liệu Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 45)

Cựng với bồi thường thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe và bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng, trỏch nhiệm vật chất là một nội dung hợp thành chế độ bồi thường thiệt hại trong luật lao động. Việc bồi thường những thiệt hại về tài sản cho người sử dụng lao động do hành vi vi phạm kỷ luật của người sử dụng lao động được gọi là trỏch nhiệm vật chất trong luật lao động.

2.2.1. Căn cứ ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất

Điều 58 Hiến phỏp 1992 quy định “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp phỏp của cụng dõn, trong đú cú tài sản của người sử dụng lao động” [25]. Trong quỏ trỡnh sử dụng lao động, người lao động được người sử dụng lao động giao cho tư liệu sản xuất mà quan trọng nhất là cỏc cụng cụ lao động để lao động và trong quỏ trỡnh lao động khú trỏnh khỏi cú hành vi gõy thiệt hại đến tài sản của người sử dụng lao động do vụ ý hay sơ suất. Để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người sử dụng lao động, phỏp luật đó cú những quy định về bồi thường thiệt hại về tài sản của người sử dụng lao động. Đõy là một loại trỏch nhiệm của người lao động khi làm thiệt hại đến tài sản của người sử dụng lao động trong quỏ trỡnh lao động. Bồi thường thiệt hại đối với tài sản của người sử dụng lao động được phỏp luật lao động quy định thành một chế độ phỏp lý đú là chế độ trỏch nhiệm vật chất.

Hiểu một cỏch chung nhất thỡ: “Trỏch nhiệm vật chất của người lao động trong quan hệ lao động là trỏch nhiệm bồi thường những thiệt hại về tài sản do hành vi vi phạm kỷ luật lao động hoặc thiếu tinh thần trỏch nhiệm trong sản xuất, cụng tỏc gõy ra” [5 ].

Tuy nhiờn, khi vận dụng cỏch hiểu về trỏch nhiệm vật chất vào trong quy định của doanh nghiệp mỡnh, mỗi doanh nghiệp lại cú những cỏch hiểu khỏc nhau.

Điều 36 Nội quy lao động Ngõn hàng TMCP Sài Gũn – Hà Nội quy định “NLĐ do thiếu tinh thần trỏch nhiệm hoặc vi phạm quy chế, quy trỡnh nghiệp vụ làm hư hỏng, mất mỏt, tài sản, tiền, uy tớn, chứng từ cú giỏ, tài liệu sổ sỏch gõy thiệt hại cho SHB phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về chế độ trỏch nhiệm bồi thường vật chất [23].

Khoản 1 Điều 30 Nội quy lao động Ngõn hàng TMCP Hàng Hải quy định “Người lao động vi phạm quy chế, quy trỡnh nghiệp vụ theo quy định

của phỏp luật và của Maritime Bank; làm hư hỏng, mất mỏt mỏy múc, thiết bị, phương tiện, dụng cụ làm việc, hàng húa, vật tư chuyờn dựng, tiền, chứng chỉ cú giỏ, vật quý hiếm, tài sản khỏc gõy thiệt hại thỡ ngoài việc bị ỏp dụng cỏc hỡnh thức kỷ luật lao động thỡ phải bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp bất khả khỏng [22].

Khoản 38.1 Điều 38 Nội quy lao động Cụng ty cổ phần Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương quy định “Nhõn viờn cú hành vi gõy thiệt hại về vật chất và lợi ớch của Cụng ty phải cú trỏch nhiệm bồi thường theo quy định của phỏp luật. Trường hợp Nhõn viờn gõy thiệt hại do nguyờn nhõn bất khả khỏng thỡ khụng phải bồi thường” [12].

Điều 27 Nội quy lao động của Trường trung cấp Đụng Dương quy định “Người lao động làm hư hỏng dụng cụ thiết bị hoặc cú hành vi khỏc gõy thiệt hại cho Cụng ty tựy trường hợp cụ thể căn cứ vào mức thiệt hại thực tế phải bồi thường theo quy định của phỏp luật về thiệt hại đó gõy ra” [34].

Như vậy, trờn thực tế, cỏc đơn vị sử dụng lao động đều đảm bảo cỏc nội dung cơ bản về trỏch nhiệm vật chất trong nội quy lao động của đơn vị mỡnh. Tuy nhiờn, một số bản nội quy của cỏc đơn vị mới chỉ dừng lại ở sự sao chộp cỏc quy định của phỏp luật, khụng thể hiện được ý chớ của người quản lý lao động cũng như cỏc trường hợp ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất đối với doanh nghiệp mỡnh như nội quy lao động của Cụng ty cổ phần Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương hay Trường trung cấp Đụng Dương. Ngõn hàng SHB và Ngõn hàng Hàng Hải đó cú những quy định cụ thể hơn so với cỏc doanh nghiệp khỏc, thể hiện được tương đối đầy đủ tớnh chất hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, một số doanh nghiệp đó cú những quy định trỏi với quy định của phỏp luật như ngõn hàng SHB quy định trỏch nhiệm vật chất bao gồm cả những thiệt hại về uy tớn…

Trỏch nhiệm vật chất chỉ phỏt sinh khi cú cỏc căn cứ do phỏp luật quy định. Núi chung, cỏc căn cứ xỏc định trỏch nhiệm vật chất cũng là căn cứ xỏc định bồi thường thiệt hại núi chung. Tuy nhiờn, chỳng khụng hoàn toàn đồng nhất mà trỏch nhiệm vật chất cú những đặc thự cơ bản sau đõy:

- Về hành vi vi phạm: Đú là hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động, là việc khụng hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc thực hiện sai nhiệm vụ vi phạm những quy định của phỏp luật lao động và nội quy lao động mà người sử dụng lao động đó đề ra. Hành vi vi phạm kỷ luật lao động khụng chỉ giới hạn trong nội quy lao động mà cũn bao gồm cả việc khụng tuõn thủ sự điều hành hợp phỏp của người sử dụng lao động và yờu cầu về tinh thần trỏch nhiệm do chớnh vị trớ làm việc của người lao động tạo ra. Trong phạm vi hoạt động của doanh nghiệp thỡ chớnh những quyết định của người sử dụng lao động ban hành trong quỏ trỡnh lao động đỳng thẩm quyền được được coi là một bộ phận hợp thành kỷ luật lao động, nhất là ở những đơn vị sử dụng dưới 10 lao động khụng bắt buộc phải cú nội quy lao động thỡ sự điều hành của người sử dụng lao động chớnh là căn cứ ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất.

- Về vấn đề lỗi: Theo quan niệm truyền thống thỡ trỏch nhiệm vật chất chỉ ỏp dụng đối với lỗi vụ ý, cũn nếu người lao động cố ý gõy thiệt hại tài sản của người sử dụng lao động thỡ khụng ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất mà ỏp dụng cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm phỏp lý khỏc. Phỏp luật Việt nam từng quy định vấn đề này tại Nghị định số 49/CP ngày 09/04/1968 của Chớnh phủ ban hành chế độ trỏch nhiệm vật chất của cụng nhõn, viờn chức đối với tài sản nhà nước, cụ thể như sau:

“Những người vi phạm kỷ luật do cố ý hoặc thiếu tinh thần trỏch nhiệm mà gõy thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, những phần tử tham ụ, những người gõy thiệt hại khụng phải trong trường hợp thi hành nhiệm vụ được Nhà

nước giao hoặc trong trong trường hợp được quyền sử dụng tài sản thỡ khụng ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất” [16].

Quy định này xuất phỏt từ quan niệm quan hệ bồi thường trong luật lao động chỉ nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động, nếu cú hành vi cố ý gõy thiệt hại thỡ cú nghĩa người lao động đó vượt quỏ phạm vi quyền hạn và nghĩa vụ lao động của mỡnh và thiệt hại xảy ra khụng cũn nằm trong quan hệ lao động nữa. Tuy nhiờn, theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ hiểu trỏch nhiệm vật chất chỉ ỏp dụng đối với lỗi cố ý cú cũn đỳng nữa khụng là một vấn đề cần xem xột bởi hai lý do:

Thứ nhất, theo Bộ luật lao động năm 1994 cũng như Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002 ta thấy phỏp luật khụng quy định rừ về điều kiện lỗi khi ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất đối với người lao động. Điều đú cú thể hiểu là phỏp luật lao động vẫn điều chỉnh quan hệ bồi thường giữa người lao động và người sử dụng lao động khi người lao động gõy thiệt hại với lỗi cố ý.

Thứ hai, tại Điều 90 Bộ luật lao động quy định “Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất cỏc tài sản khỏc do doanh nghiệp giao hoặc tiờu hao vật tư quỏ định mức cho phộp thỡ tựy trường hợp phải bồi thường thiệt hại một phần hay toàn bộ theo thời giỏ thị trường; trong trường hợp cú hợp đồng trỏch nhiệm thỡ phải bồi thường theo hợp đồng trỏch nhiệm, trong trường hợp bất khả khỏng thỡ khụng phải bồi thường” [26]. Quy định tại Điều này đó đề cập đến vấn đề bồi thường theo hợp đồng trỏch nhiệm. Hợp đồng trỏch nhiệm là thỏa thuận của hai bờn trong quan hệ lao động về bồi thường khi cú thiệt hại xảy ra và cỏc bờn hoàn toàn cú khả năng thỏa thuận việc bồi thường mà khụng cần tớnh đến lỗi của người lao động là lỗi cố ý hay vụ ý mà cứ cú hành vi vi phạm gõy thiệt hại đó được thỏa thuận trước trong hợp đồng trỏch nhiệm thỡ phải bồi thường. Mặt khỏc, hợp đồng trỏch nhiệm lại do luật lao động điều

chỉnh nờn trỏch nhiệm vật chất trong trường hợp này cũng do luật lao động điều chỉnh.

Từ hai lý do trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy trỏch nhiệm vật chất cú thể được ỏp dụng đối với cỏc lỗi vụ ý và lỗi cố ý. Nhưng đương nhiờn, chỳng ta cũng cần hiểu rằng, khụng phải trường hợp nào người lao động gõy thiệt hại với lỗi cố ý cũng ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất mà phải thỏa món những điều kiện nhất định mới được ỏp dụng.

Nhằm trỏnh sự lạm dụng cỏc quy định về trỏch nhiệm vật chất của người sử dụng lao động gõy bất lợi cho người lao động, phỏp luật lao động đó quy định một số nguyờn tắc mà người sử dụng lao động phải tuõn thủ khi ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất (và cả trỏch nhiệm kỷ luật lao động).

Theo Điều 7 Nghị định số 41/CP ngày 06/07/1995 của Chớnh phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất thỡ:

Một là, khụng ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất đối với người lao động vi phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh tõm thần hoặc một bệnh khỏc làm mất khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mỡnh. Đõy là nguyờn tắc chung khi ỏp dụng mọi loại trỏch nhiệm. Con người chỉ phải chịu trỏch nhiệm của mỡnh khi họ cú khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mỡnh.

Hai là, khi ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất khụng được cú hành vi xõm phạm đến nhõn phẩm, thõn thể người lao động. Hành vi xõm phạm đú khụng những khụng cú tỏc dụng trong việc thực hiện mục đớch của trỏch nhiệm vật chất mà ngược lại càng tạo thờm tõm lý bất phục tựng của người lao động, hơn nữa nú vi phạm quyền bất khả xõm phạm về thõn thể và nhõn phẩm của cụng dõn.

Ba là, khụng được dựng hỡnh thức phạt tiền, cỳp lương thay việc xử lý trỏch nhiệm vật chất đối với người lao động. Tiền lương là khoản thu nhập chủ yếu để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh người lao động, nếu khoản thu nhập này bị giỏn đoạn hoặc giảm sỳt thỡ sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống người lao động. Do vậy, phỏp luật khụng cho phộp người sử dụng lao động làm ảnh hưởng đến nguồn thu nhập đú. Người lao động gõy thiệt hại thỡ họ phải chịu trỏch nhiệm vật chất, ngoài ra khụng được ỏp dụng hỡnh thức trỏch nhiệm nào để hạn chế thu nhập của người lao động.

2.2.2. Xỏc định mức bồi thường và cỏch thức thực hiện bồi thường

Mức bồi thường của người lao động theo trỏch nhiệm vật chất được quy định tại cỏc Điều 89 và Điều 90 Bộ luật lao động.

Điều 89 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung quy định “Người lao động làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị hoặc cú hành vi khỏc gõy thiệt hại cho tài sản doanh nghiệp thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật về thiệt hại đó gõy ra. Nếu gõy thiệt hại khụng nghiờm trọng do sơ suất, phải bồi thường nhiều nhất 3 thỏng lương và khấu trừ dần vào lương theo quy định tại Điều 60 của Bộ luật này”.

Điều 90 Bộ luật lao động được sửa đổi, bổ sung quy định “Người lao động làm mất dụng cụ, thiết bị, làm mất cỏc tài sản khỏc do doanh nghiệp giao hoặc tiờu hao vật tư quỏ định mức cho phộp thỡ tựy trường hợp phải bồi thường thiệt hại một phần hay toàn bộ theo thời giỏ thị trường; trong trường hợp cú hợp đồng trỏch nhiệm thỡ phải bồi thường theo hợp đồng trỏch nhiệm, trong trường hợp bất khả khỏng thỡ khụng phải bồi thường”.

Như vậy, nguyờn tắc chung là mức bồi thường trong trỏch nhiệm vật chất khụng được vượt quỏ mức thiệt hại trực tiếp họ gõy ra. Đối với trường hợp làm mất tài sản, nguyờn tắc chung là bồi thường một phần hay toàn bộ theo thời giỏ thị trường, phỏp luật khụng quy định cỏch thức bồi thường cụ

thể. Dự ỏp dụng theo mức một phần hay toàn bộ theo giỏ thị trường thỡ người lao động cũng phải quy định trước trong nội quy lao động của đơn vị mỡnh. Để đảm bảo quyền tự do định đoạt của cỏc bờn, phỏp luật cũng thừa nhận những trường hợp phải bồi thường theo hợp đồng trỏch nhiệm. Thụng thường hợp đồng này được ký kết khi người sử dụng lao động giao cho người lao động quản lý những tài sản cú giỏ trị lớn, cú vai trũ quan trọng trong việc sản xuất mà việc mất mỏt, hư hỏng sẽ xảy ra những hậu quả lớn và lõu dài. Hợp đồng trỏch nhiệm đảm bảo nghĩa vụ tài sản được giao đồng thời để người lao động biết trước mà đề phũng, trỏnh làm hư hại, mất mỏt.

Cú thể núi rằng, những quy định về trỏch nhiệm vật chất trong luật lao động cú tớnh đặc thự, là một loại trỏch nhiệm hạn chế người lao động nhằm thực hiện nguyờn tắc bảo vệ người lao động của luật lao động, đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động nhưng cũng bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động.

Nguyờn tắc xỏc định mức bồi thường và phương thức bồi thường của trỏch nhiệm vật chất khỏc với bồi thường trong luật dõn sự. Khi cú thiệt hại xảy ra thỡ người lao động chỉ phải bồi thường thiệt hại trực tiếp là những thiệt hại do hành vi vi phạm của người lao động trực tiếp gõy ra, những chi phớ thực tế và hợp lý để khắc phục hậu quả về sự giảm sỳt, mất mỏt tài sản bị thiệt hại.

Vớ dụ: người cụng nhõn đứng mỏy do vi phạm quy trỡnh vận hành đó gõy ra hỏng húc làm cả dõy chuyền phải ngừng hoạt động, cụng nhõn trong dõy chuyền đú phải nghỉ việc, doanh nghiệp vỡ thế mà khụng thực hiện được hợp đồng đó ký kết nờn đó bị bờn đối tỏc phạt hợp đồng. Trong trường hợp này, người lao động chỉ phải bồi thường tiền sửa chữa mỏy đó làm hỏng cũn cỏc khoản tiền khỏc như tiền lương cho cụng nhõn trong thời gian nghỉ việc, tiền bị phạt hợp đồng, lợi nhuận đỏng lẽ thu được do thực hiện hơp đồng đỳng

thời hạn....do doanh nghiệp chịu bởi đấy là những khoản thiệt hại giỏn tiếp. Nếu như thiệt hại khụng nghiờm trọng (dưới 5 triệu đồng) do sơ suất thỡ mức bồi thường nhiều nhất là 3 thỏng lương và khấu trừ dần vào lương nhưng khụng vượt quỏ 30% tiền lương hàng thỏng. Quy định này của phỏp luật Việt Nam phự hợp với cỏc quy định của ILO về nguyờn tắc bảo vệ tiền lương của người lao động.

Thực tế cho thấy, hầu hết nơi nào người lao động cú ý thức tuõn thủ kỷ luật lao động tốt thỡ nơi đú việc gõy thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp ớt xảy ra. Điều đú đó tạo nờn sự phỏt triển ổn định và hiệu quả làm việc trong cỏc doanh nghiệp. Ở những nơi cú cụng đoàn đủ mạnh để điều hũa quan hệ chủ - thợ, cú sự tương trợ giỳp đỡ lẫn nhau giữa người lao động và người sử dụng lao động, thỡ ở đú việc bồi thường trỏch nhiệm vật chất thường suụn sẻ và triệt để. Khi tiến hành ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất, cỏc doanh nghiệp này thường

Một phần của tài liệu Trách nhiệm vật chất trong luật lao động Việt Nam - Thực trạng và phương hướng hoàn thiện (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)