trỏch nhiệm vật chất ở Việt Nam
Phỏp luật luụn luụn là sự phản ỏnh xó hội một cỏch trung thực nhất, phản ỏnh những yờu cầu của cuộc sống trong từng giai đoạn cụ thể và điều chỉnh những hành vi, xử sự của con người phự hợp với những yờu cầu đú. Tựy theo từng điều kiện, hoàn cảnh lịch sử với những đặc trưng riờng về điều kiện văn húa, chớnh trị, trỡnh độ phỏt triển về kinh tế, hệ thống phỏp luật lại cú những quy định khỏc nhau. Việc nghiờn cứu một chế độ phỏp lý cụ thể cần phải được đặt trong mối liờn hệ chung với lịch sử hỡnh thành để thấy được bản chất của quy định, những yếu tố dễ thay đổi theo hoàn cảnh, những quy định cú giỏ trị trước đõy cũng như những hạn chế cần khắc phục trong quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật.
Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của chế độ trỏch nhiệm vật chất trong luật lao động gắn liền với lịch sử hỡnh thành của luật lao động. Trong thời kỳ thuộc địa dưới chế độ đụ hộ của thực dõn Phỏp, kỷ luật lao động ở Việt Nam chỉ là những quy định hết sức nghiờm ngặt, trắng trợn đối với người lao động trong cỏc cụng sở, đồn điền. Cụng nhõn thành thị là những người đúi khổ, bần cựng, những người nụng dõn bị địa chủ chiếm ruộng đất buộc phải tha phương cầu thực. Do vậy, họ buộc phải “nhắm mắt” ký vào bản cam kết lao động để lấy đồng lương rẻ mạt nhưng lại phải làm quần quật suốt ngày. Khổ cực nhất là cụng nhõn mỏ, sức lao động bị vắt kiệt, mà điều kiện vệ sinh an toàn lao động hầu như khụng cú.
Ngay từ sau năm 1945, trong cỏc văn bản phỏp luật đầu tiờn do nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ban hành, cơ chế đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn
trong quan hệ lao động đó được chỳ trọng qua cỏc quy định cụ thể về kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất như:
- Sắc lệnh số 29 do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký ngày 12/03/1947 cho đến nay vẫn được coi là Bộ luật lao động đầu tiờn của nước ta. Tuy nhiờn, do hoàn cảnh khỏng chiến nờn vấn đề kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất chưa được quan tõm nhiều. Sắc lệnh chưa cú những quy định về kỷ luật lao động một cỏch toàn diện mà mới chỉ đề cập đến nội quy lao động và thủ tục ban hành nội quy – cơ sở để xử ký kỷ luật người lao động. Theo điều 21 Sắc lệnh: “Cỏc xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ và thương điếm dựng quỏ 25 cụng nhõn phải lập bản nội quy. Bản nội quy quy định thể lệ về cỏch thức tổ chức làm việc, về việc giữ gỡn trật tự kỷ luật, vệ sinh và bảo an trong sở, về cỏch thức tuyển người làm, cỏch tớnh tiền và trả cụng, thời hạn bỏo trước khi bị sa thải hay xin thụi việc, về điều kiện nghỉ hàng tuần...”[15]. Liờn quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại và trỏch nhiệm vật chất tại Điều 149 Sắc lệnh quy định “Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra cho cụng nhõn bỏ việc làm hay cụng nhõn khi làm việc” và “cụng nhõn bị tai nạn lao động, dự là lỗi tại mỡnh hay khụng, nếu nghỉ việc quỏ 4 ngày thỡ được chủ bồi thường. Số tiền bồi thường kể từ ngày hụm sau ngày xảy ra tai nạn. Ngày xảy ra tại nạn, coi như cụng nhõn vẫn làm việc bỡnh thường, chủ vẫn trả lương”. Quy định này cho thấy sự bất hợp lý khi chỉ quy định trỏch nhiệm bồi thường thuộc về giới chủ mà khụng quy định trỏch nhiệm vật chất đối với cụng nhõn. Tuy nhiờn, hạn chế này xuất phỏt từ hoàn cảnh lịch sử. Giai đoạn này đất nước mới được giải phúng, người lao động chủ yếu thuộc thành phần nghốo khổ, do vậy quyền lợi của giới thợ thuyền được quan tõm hàng đầu. Chớnh vỡ vậy, một số quyền lợi chớnh đỏng của chủ sử dụng lao động chưa được coi trọng nờn Sắc lệnh chưa đặt ra chế độ trỏch nhiệm vật chất để bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.
- Từ năm 1954 đến năm 1986 chỳng ta chủ trương thiết lập một nền kinh tế tập trung, bao cấp với vai trũ độc tụn của nền kinh tế quốc doanh và tập thể. Chế độ sở hữu tư nhõn khụng được coi trọng, sở hữu nhà nước và tập thể được đặc biệt quan tõm và được đặt ở vị trớ trung tõm. Hàng loạt cỏc cụng ty tư nhõn chuyển thành quốc doanh hoặc cụng ty hợp danh. Xu thế chung về chớnh trị, kinh tế đú tất yếu sẽ cú tỏc động đến cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về lao động và quản lý lao động, trong đú cú vấn đề về trỏch nhiệm vật chất. Trong giai đoạn này, quyền lợi được quan tõm hàng đầu là quyền lợi Nhà nước. Việc bảo vệ tài sản xó hội chủ nghĩa được đề cao, Nhà nước ban hành hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật đưa ra cỏc chế độ xử lý đối với cỏc hành vi gõy thiệt hại đến tài sản Nhà nước như Nghị định số 195-CP ngày 31/12/1964 của Chớnh phủ ban hành điều lệ về kỷ luật lao động trong cỏc xớ nghiệp, cơ quan nhà nước; Nghị định số 49-CP ngày 09/04/1968 của Chớnh phủ ban hành chế độ trỏch nhiệm vật chất của cụng nhõn, viờn chức nhà nước đối với tài sản Nhà nước; Nghị định số 217-CP ngày 08/06/1979 của Chớnh phủ ban hành chế độ trỏch nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ của cụng và chế độ phục vụ nhõn dõn của cỏn bộ nhõn viờn và cơ quan nhà nước và nhiều văn bản khỏc tập trung quy định trỏch nhiệm vật chất nhằm nõng cao trỏch nhiệm bảo vệ xó hội chủ nghĩa [17]. Đối tượng ỏp dụng cho những quy định này là những cụng nhõn, viờn chức làm việc lõu dài hay tạm thời (trong hoặc ngoài biờn chế nhà nước, thuộc lực lượng lao động thường xuyờn hay khụng thường xuyờn) dự trong cương vị nào cỏn bộ lónh đạo hay nhõn viờn, cụng nhõn trong cỏc cơ quan xớ nghiệp từ cấp huyện trở lờn (bao gồm xớ nghiệp quốc doanh, cụng ty hợp danh, cụng trường, lõm trường, cửa hàng, bệnh viện, trường học, viện thớ nghiệm, cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cỏc cơ quan quản lý sự nghiệp khỏc) (Mục 2 phần 2 Thụng tư 185/TTLB ngày 14-07-1968). Những đối tượng trờn nếu cú hành vi thiếu tinh thần trỏch nhiệm, vi phạm kỷ luật lao
động trong khi làm nhiệm vụ sản xuất, cụng tỏc gõy thiệt hại cho Nhà nước thỡ phải bồi thường cho cụng quỹ (Điều 5 Nghị định 49-CP). Căn cứ để ỏp dụng trỏch nhiệm bồi thường là: “Người nào cú lỗi, vi phạm kỷ luật lao động hoặc thiếu tinh thần trỏch nhiệm mà gõy thiệt hại thỡ người ấy phải bồi thường” (Điều 7 Nghị định 49-CP). Về mức bồi thường và cỏch thức thực hiện bồi thường, Nghị định 49-CP quy định cụng nhõn viờn chức chỉ phải bồi thường thiệt hại trực tiếp, nếu làm hư hỏng tài sản nhà nước thỡ mức bồi thường khụng quỏ 3 thỏng lương và phụ thuộc vào phụ cấp của người phạm lỗi. Trường hợp bị mất thỡ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại. Cỏch thực hiện bồi thường là trừ dần vào lương hàng thỏng, mức khấu trừ khụng dưới 10% và khụng quỏ 30% số lương và phụ cấp hàng thỏng. Như vậy, những văn bản phỏp luật trờn cú những quy định cụ thể về đối tượng ỏp dụng, căn cứ ỏp dụng và thủ tục ỏp dụng bồi thường thiệt hại. Tuy nhiờn, hạn chế của nú là đó đồng nhất những đối tượng thuộc cụng chức nhà nước với người lao động theo quan hệ lao động, đồng thời chủ yếu chỉ quy định đối tượng là người lao động thuộc thành phần kinh tế quốc doanh. Mặt khỏc hầu như chỉ quy định nghĩa vụ bồi thường thiệt hại của người lao động mà chưa đề cập đến nghĩa vụ bồi thường thiệt hại của đối tượng sử dụng lao động chớnh trong thời kỳ này là Nhà nước. Chớnh vỡ vậy, quyền lợi của người lao động làm việc cho Nhà nước núi chung và người lao động tham gia vào quan hệ lao động thụng qua hợp đồng lao động của cỏc thành phần kinh tế khỏc núi riờng chưa được bảo vệ đầy đủ, do đú, vấn đề nghiờm chỉnh thực hiện hợp đồng lao động và bồi thường khi xảy ra hành vi gõy thiệt hại chưa được quan tõm đỳng mức.
Từ Đại hội VI của Đảng, nhất là từ khi cú Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành cỏc chớnh sỏch đổi mới kế hoạch húa và hoạch toỏn kinh doanh xó hội chủ nghĩa đối với xớ nghiệp quốc doanh, quy định việc mở rộng quyền tự chủ cho cỏc đơn vị kinh tế, chế độ
hợp đồng lao động mới được thừa nhận và tồn tại như một hỡnh thức tuyển dụng chủ yếu trong cả nước. Việc xúa bỏ cơ chế quan liờu, bao cấp, xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần, đa hỡnh thức sở hữu đó tạo động lực cho mọi thành phần kinh tế phỏt triển tự do, xõy dựng nờn một lực lượng lao động đụng đảo, thực tiễn đũi hỏi quy chế điều chỉnh cỏn bộ, cụng chức và người lao động cần cú sự tỏch biệt, đồng thời quan hệ lao động trong cơ chế thị trường phải cú cơ chế mới đầy đủ và đồng bộ. Vỡ vậy, từ Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/06/1990 của Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế lao động trong cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, phỏp lệnh hợp đồng lao động năm 1990, phỏp lệnh bảo hộ lao động năm 1991 đến Bộ luật lao động năm 1994 quy định chế độ bồi thường thiệt hại với tư cỏch là một hỡnh thức trỏch nhiệm phỏp lý đảm bảo cho quan hệ lao động ngày càng được hoàn thiện.
Điều 7 Phỏp lệnh hợp đồng lao động quy định: “ Bờn nào vi phạm hợp đồng lao động mà gõy thiệt hại cho bờn kia, thỡ phải chịu trỏch nhiệm và bồi thường theo mức thiệt hại” [18].
Bộ luật lao động năm 1994 đó chỉ rừ phạm vi và đối tượng ỏp dụng trỏch nhiệm vật chất trong luật lao động. Chế độ bồi thường thiệt hại được đề cập đầy đủ và cụ thể ở những nội dung khỏc nhau, do đú, về cơ bản đó đỏp ứng được yờu cầu giải quyết những bất đồng trong quan hệ lao động, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn.