Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ chết của lợn từ 21-56 ngày tuổ

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm actisaf (saccharomyces cerevisiae) cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 68)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ chết của lợn từ 21-56 ngày tuổ

Trong chăn nuôi lợn sau cai sữa bệnh tiêu chảy xảy ra rất phổ biến, làm giảm thu nhận thức ăn, hiệu quả sử dụng thức ăn và tốc ựộ tăng trọng do ựó ảnh hưởng lớn tới hiệu quả chăn nuôi. đối với lợn con khi cai sữa, ựiều kiện sống thay ựổi ựột ngột như: xa mẹ, ghép ựàn, chuyển chuồng và thay ựổi thức ănẦ; vì vậy thời ựiểm này rất thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển và gây bệnh ựặc

TT và TA

(g/con/ngày) FCR

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 biệt là bệnh tiêu chảy. Tình hình mắc bệnh tiêu chảy của ựàn lợn thắ nghiệm sau cai sữa ựược thể hiện tại bảng 4.7.

Bảng 4.7: Tình hình mắc bệnh tiêu chảy và tỷ lệ chết của lợn từ 21-56 ngày tuổi

Chỉ tiêu đơn vị đC TN 1 TN 2 TN 3

Số con theo dõi con 155 158 159 159

Số con mắc bệnh tiêu chảy con 43 28 25 26

Số ngày khỏi ngày 3-5 3-4 3-4 3-4

Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy % 27,74 17,72 15,72 16,35

Tỷ lệ chết % 3,87 2,53 2,52 1,89

Kết quả bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lô đC là cao nhất 27,74%, các lô sử dụng Actisaf có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giảm và thấp nhất là lô TN 2 (15,72%) và ắt có sự chênh lệch giữa các lô bổ sung Actisaf.

Thời gian ựiều trị khỏi bệnh tiêu chảy ở lô đC dài hơn so với các lô sử dụng Actisaf. Theo Nguyễn Thị Hồng Nhân và cs (2010) bổ sung 0,06% và 0,12% hỗn hợp vi khuẩn lactic (gồm 105 Baciluss sublilus và 105 Saccharomyces sp.) cho lợn con từ 0-60 ngày tuổi; tỷ lệ khỏi bệnh tiêu chảy sau 3 ngày ựiều trị ở

lô bổ sung vi khuẩn lactic là 100% và lô không bổ sung là 71%.

Theo đặng Minh Phước và cs (2010) tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở lợn giống D x LY từ 28-56 ngày tuổi lô thắ nghiệm bổ sung probiotic (gồm: Bacillus subtillis, Lactobacillus sp., Saccharomyces cerevisiae) là 42% và lô ựối chứng

không bổ sung là 79%. Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn đặng Minh Phước và cs (2010) có thể là do phương thức nuôi và khẩu phần ăn trong thắ nghiệm là khác nhau.

Theo Trương Thị Quỳnh Như và cs (2009), bổ sung hỗn hợp probiotic hỗn hợp (gồm Lactobacillus, Bacillus, Aspergillus và Saccharomyces) cho lợn

từ 28-56 ngày tuổi với mức 0,2% và 0,4%; tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy giảm còn 9,05% và 7,62% so với lô ựối chứng 10,95%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 30% so với lô đC. Theo Ninh Thị Len và cs (2010), bổ sung hỗn hợp enzyme và probiotic (gồm: Lactobacillus, Enterococus

faecium, Saccharomyces) cho lợn từ cai sữa -60 ngày tuổi tỷ lệ tiêu chảy là 6,4%

so với lô ựối chứng 11,3% .

Qua thắ nghiệm cho thấy bổ sung probiotic cho lợn từ 21-56 ngày tuổi làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy, kết luận này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy giảm là do Saccharomyces cerevisia trung hòa ựộc tố do vi khuẩn gây bệnh tiết ra, mặt khác chúng dắnh roi vi khuẩn làm bất hoạt vi khuẩn gây bệnh và cạnh tranh vị trắ bám dắnh trong ựường ruột không cho vi khuẩn gây bệnh phát triểnẦ giúp cân bằng hệ vi sinh vật và giảm rối loạn ựường tiêu hóa.

Kết quả bảng 4.7 cho thấy, tỷ lệ chết từ cai sữa ựến 56 ngày tuổi ở lô đC là cao nhất chiếm 3,87 % và thấp nhất là lô TN 3 chiếm 1,89 %. Theo Main và cs (2004), tỷ lệ chết từ 21,5-63 ngày tuổi là 1,22%. Như vậy, tỷ lệ chết trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn của tác giả trên.

Một phần của tài liệu Sử dụng chế phẩm actisaf (saccharomyces cerevisiae) cho lợn con từ tập ăn đến 56 ngày tuổi (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)